Triển khai sàng lọc, quản lý bệnh không lây nhiễm ở người nhiễm HIV

Cùng với việc tuổi thọ tăng lên, người nhiễm HIV phải đối mặt với các bệnh lý không lây nhiễm… Nếu không được phát hiện sớm và điều trị, sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng và tử vong.

Những lưu ý quan trọng về ăn uống trong những ngày Tết để bảo đảm sức khỏe

Làm thế nào để có được sức khỏe tốt nhất vào dịp Tết? Một trong các biện pháp quan trọng để giữ gìn và tăng cường sức khỏe đó là thực hiện một chế độ dinh dưỡng hợp lý, tốt cho sức khỏe.

Chế độ ăn uống như thế nào để giúp cơ thể khỏe mạnh và hạn chế bệnh tật?

Thế nào là chế độ ăn khoa học?, Mối nguy hại cho cơ thể nếu có một chế độ ăn thiếu khoa học?, Chế độ ăn uống như thế nào để giúp cơ thể khỏe mạnh và hạn chế bệnh tật? TS. Huỳnh Nam Phương – Viện Dinh dưỡng đưa ra chế độ ăn khoa học để mọi người tham khảo.

Hành trình sức khỏe: Phòng chống các bệnh không lây nhiễm

Đây là chủ đề hội thảo trực tuyến do Tập đoàn dinh dưỡng toàn cầu Herbalife Nutrition phối hợp Báo Sức Khỏe & Đời Sống tổ chức nhằm khuyến khích xây dựng những thói quen về dinh dưỡng lành mạnh và lối sống tích cực trong cộng đồng để phòng chống các bệnh không lây nhiễm.

Hội thảo hoàn thiện kế hoạch bảo đảm cung ứng thuốc tăng huyết áp, đái tháo đường cho trạm y tế

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp Dự án PATH tổ chức hội thảo hoàn thiện kế hoạch bảo đảm cung ứng thuốc tăng huyết áp, đái tháo đường cho trạm y tế thuộc thành phố Tây Ninh, thị xã Hòa Thành và thị xã Trảng Bàng.

Hội thảo 'Hoàn thiện kế hoạch đảm bảo cung ứng thuốc tăng huyết áp, đái tháo đường cho trạm y tế'

Nhằm tăng cường năng lực y tế cơ sở trong cung ứng thuốc thiết yếu phòng, chống bệnh không lây nhiễm (BKLN) tại trạm y tế cấp xã, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cùng Dự án PATH tổ chức hội thảo hoàn thiện kế hoạch bảo đảm cung ứng thuốc tăng huyết áp, đái tháo đường cho trạm y tế cho 3 đơn vị thành phố Tây Ninh, thị xã Hòa Thành và thị xã Trảng Bàng.

Chăm Sóc Sức Khỏe Việt: Cảnh báo nguy cơ suy thận do đái tháo đường, tim mạch và cách xử trí

Đái tháo đường và tăng huyết áp là hai nguyên nhân chính dẫn đến suy thận, một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của thế kỷ 21. Bài viết này thuộc chương trình dài hạn phi lợi nhuận 'Chăm Sóc Sức Khỏe Việt' do Cục Y Tế Dự Phòng, Bộ Y Tế và Davipharm, Adamed triển khai, chung tay phòng chống các bệnh không lây nhiễm (BKLN) thường gặp, nâng cao chất lượng sống cho người dân Việt Nam.

'Cùng sống khỏe' – Hành trình 10 năm nâng cao chất lượng sức khỏe người Việt

Ngày 11/11 vừa qua, tại tỉnh Long An, Novartis Việt Nam phối hợp cùng Quỹ vì Sức khỏe Tim mạch Việt Nam và Trung tâm kiểm soát bệnh tật Tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thực hiện chương trình 'Cùng Sống Khỏe' nhằm đánh dấu chặng đường một thập kỷ đồng hành nâng cao chất lượng sức khỏe người dân Việt Nam, giúp cho gần 1,6 triệu người tại 37 tỉnh thành có cơ hội tiếp cận kiến thức, khám tầm soát và điều trị sớm các bệnh lý mạn tính như tăng huyết áp và đái tháo đường.

Nâng cao hiểu biết để phòng, chống bệnh không lây nhiễm

Tại Việt Nam, cứ 100 trường hợp tử vong thì có tới 77 người tử vong do các bệnh không lây nhiễm (BKLN), trong đó nguyên nhân do bệnh tim mạch chiếm 31%, ung thư 19%, COPD chiếm 6%, đái tháo đường 4% và các BKLN khác chiếm 18%. BKLN còn là bệnh lý nền, yếu tố tăng nặng và dẫn đến tử vong của các trường hợp mắc các bệnh truyền nhiễm hay Covid-19 hiện nay.

Bộ Y tế - AstraZeneca hợp tác nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh tim mạch - thận - chuyển hóa

Chương trình 'Yêu Lấy Mình - CaReMe' dự kiến triển khai từ 2022 - 2025 nhằm góp phần làm giảm gánh nặng do các bệnh không lây nhiễm (BKLN) tại Việt Nam.

Chăm sóc sức khỏe Việt – Hỗ trợ người dân phòng chống đột quỵ

Đột quỵ là căn bệnh phổ biến, cách tốt nhất để bảo vệ bản thân và những người thân yêu khỏi đột quỵ là hiểu rõ nguy cơ và cách kiểm soát cũng như ứng phó với đột quỵ.

Tăng cường quản lý bệnh không lây nhiễm tại tuyến y tế cơ sở

Hiện nay, các bệnh không lây nhiễm (BKLN) như: tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, ung thư, phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, rối loạn tâm thần... có xu hướng ngày càng gia tăng. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho người bệnh và là gánh nặng về kinh tế. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống các BKLN, ngành y tế đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nâng cao năng lực của hệ thống y tế cơ sở, làm tốt công tác dự phòng, phát hiện sớm, quản lý điều trị các BKLN tại cơ sở.

49.300 thanh thiếu niên được trang bị kiến thức về bệnh không lây nhiễm

Kết quả được công bố tại sự kiện tổng kết Chương trình Sức khỏe Thanh thiếu niên (YHP) tại Việt Nam trong ba năm vừa qua.

Chương trình Sức khỏe thanh thiếu niên tạo tác động lớn tại Việt Nam

Hơn 49.300 thanh thiếu niên được trang bị kiến thức phòng chống bệnh không lây nhiễm trong hơn ba năm.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Tiền Giang vừa phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Gò Công Đông và Trạm Y tế (TYT) Bình Nghị tổ chức khám sàng lọc bệnh không lây nhiễm miễn phí cho 128 người dân có độ tuổi từ 30 đến 69 chưa mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường…

AstraZeneca: Ba ưu tiên về y tế ở Việt Nam trong bối cảnh bình thường mới

Trong bối cảnh bình thường mới khi Covid-19 đã cơ bản được kiểm soát, AstraZeneca khuyến nghị 3 ưu tiên để đảm bảo mọi người dân sẽ nhận được chất lượng chăm sóc y tế tốt nhất.

Tầm soát miễn phí bệnh không lây nhiễm cho người dân tại huyện Gò Công Đông

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Tiền Giang phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Gò Công Đông và Trạm Y tế (TYT) xã Tân Phước vừa tổ chức khám sàng lọc bệnh không lây nhiễm (BKLN) miễn phí cho người dân có độ tuổi từ 30 đến 69 tuổi chưa mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, chưa được khám sàng lọc.

Giải pháp khoa học trong phòng, chống các bệnh không lây nhiễm

Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) gồm bệnh về tim mạch, ung thư, bệnh hô hấp mạn tính và đái tháo đường đang có xu hướng gia tăng. Bệnh chủ yếu xuất phát từ những thói quen, lối sống, sinh hoạt không lành mạnh như hút thuốc lá, lạm dụng rượu, bia, dinh dưỡng không hợp lý, ăn nhiều chất béo, ít hoạt động thể lực. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Cách để tăng cường khả năng miễn dịch một cách tự nhiên

Dinh dưỡng lành mạnh là chìa khóa để hỗ trợ hệ thống miễn dịch khỏe mạnh giúp ngăn ngừa, chống lại và phục hồi khỏi Covid-19.

Cần chung tay trong công tác phòng chống sức khỏe cho mọi người bệnh không lây nhiễm

Bệnh không lây nhiễm (BKLN) tạo ra gánh nặng bệnh tật nặng nề do tỉ lệ tàn phế và tử vong cao. Nguy cơ mắc bệnh chủ yếu do lối sống có hại cho sức khỏe và các yếu tố môi trường không thuận lợi. Những người mắc các BKLN thường là các bệnh mạn tính, có thời gian điều trị dài và nhìn chung tiến triển chậm. Nếu không được chăm sóc, kiểm soát tốt thì nhiều yếu tố nguy cơ có thể đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh.

Chủ động phòng, chống bệnh không lây nhiễm

ĐBP - Những năm gần đây, số người mắc các bệnh không lây nhiễm (BKLN) (ung thư, tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp...) trên địa bàn tỉnh có chiều hướng gia tăng. Tuy không lây lan trong cộng đồng nhưng với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng cùng những hậu quả gây ra, khiến BKLN trở thành mối lo ngại cho toàn xã hội. Vì vậy, để hạn chế tỷ lệ mắc các bệnh này, mỗi người dân cần chú ý chăm sóc sức khỏe của bản thân, từ đó có biện pháp hợp lý trong phòng bệnh.

Giảm tỷ lệ người mắc các bệnh không lây nhiễm trong cộng đồng

Hiện nay, tỷ lệ người bị mắc các bệnh không lây nhiễm (BKLN) có xu hướng gia tăng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, các bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân của 73% số ca tử vong và là gánh nặng về kinh tế. Nhằm tăng cường hiệu quả công tác dự phòng, phát hiện và quản lý BKLN tại tuyến y tế cơ sở, ngành Y tế tỉnh... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Những vấn đề sức khỏe toàn cầu đặt ra trong năm 2021

Năm 2020, đại dịch COVID-19 đã hoành hành trên toàn thế giới. Các dịch vụ y tế trên toàn cầu đang phải vật lộn để đối mặt với COVID-19 và chăm sóc sức khỏe cho người dân.

117.600 liều vaccine Covid-19 Astra Zeneca đầu tiên đã về đến Việt Nam

Sáng 24/2, Bộ Y tế thông tin về lô vaccine Covid-19 Astra Zeneca đầu tiên đã về đến Việt Nam.

10 vấn đề sức khỏe toàn cầu cần được quan tâm trong năm 2021

Năm 2020 là một năm tàn phá sức khỏe toàn cầu. Một loại virus chưa từng được biết đến trước đây đã hoành hành trên toàn thế giới, phơi bày những bất cập của hệ thống y tế. Ngày nay, các dịch vụ y tế ở trên toàn cầu đang phải vật lộn để đối mặt với COVID-19 và chăm sóc sức khỏe cho người dân.

Bệnh không lây nhiễm: Tín hiệu S.O.S trong sức khỏe cộng đồng

Theo thống kê, trong khi tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm giảm từ 55,5% (năm 1976) xuống còn 19,8% trong năm 2010, thì tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm (BKLN) đang tăng nhanh từ 42,6% trong năm 1976 lên tới 71,6% trong năm 2010. Bệnh không lây nhiếm đang từng ngày gióng lên hồi chuông cảnh báo trong 'cuộc chiến' chăm sóc sức khỏe của trên toàn cầu.

Chuyên gia dinh dưỡng: Người Việt ăn quá nhiều thịt , nguy cơ nào đối với sức khỏe?

Theo PGS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, Việt Nam đang đối mặt với các bệnh không lây nhiễm như ung tim mạch, đái tháo đường…Nguyên nhân khiến tình trạng bệnh không lây nhiễm gia tăng, ngoài yếu tố tuổi thọ tăng cao, thì thủ phạm tác động nhiều nhất đó là thói quen sinh hoạt của người Việt đã thay đổi. Người Việt chuyển sang đời sống kinh tế khá hơn, ăn nhiều thịt hơn, lười vận động hơn.

Các bệnh không lây nhiễm bị tác động bởi COVID-19

Các dịch vụ phòng ngừa và điều trị các bệnh không lây nhiễm (NCD) đã bị gián đoạn nghiêm trọng kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu, theo một cuộc khảo sát của WHO cho biết.

Bệnh không lây nhiễm và những thách thức

Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) như bệnh tim mạch, đái tháo đường, béo phì, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính... đang gia tăng nhanh chóng, trở nên phổ biến và là nguyên nhân gây tử vong, tàn tật hàng đầu, ảnh hưởng thiệt hại kinh tế, tạo nên những thách thức lớn đối với nền y tế.