VITAS và Better Work Việt Nam hợp tác thúc đẩy ngành dệt may phát triển bền vững.

VITAS và Better Work Việt Nam vừa có buổi trao đổi về các khả năng phối hợp giữa VITAS, BWV và các doanh nghiệp sản xuất trong việc thúc đẩy ngành dệt may vượt qua các thách thức và nắm bắt cơ hội để tiếp tục phát triển bền vững.

Đào tạo giảng viên nguồn về phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc

Ngày 21/3, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức khóa đào tạo giảng viên nguồn về phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

Hồi phục kinh tế hậu đại dịch: Đảm bảo bình đẳng giới trong lĩnh vực việc làm

Một báo cáo nghiên cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam từng cho thấy đại dịch COVID-19 không chỉ làm hằn sâu những bất bình đẳng hiện hữu mà còn tạo thêm những bất bình đẳng giới mới. Trước những tác động nặng nề của đại dịch, Chính phủ Việt Nam đã, đang và đã có nhiều chính sách, giải pháp nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và thúc đẩy bình đẳng giới, nhất là trong lĩnh vực việc làm.

Môi trường tốt hơn, làm việc hiệu quả hơn

Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch Covid -19. Điều này đã được chứng minh từ thực tế của một chương trình trọng điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).

Trao quyền cho phụ nữ, người lao động được hưởng an sinh cao hơn

Nhiều DN dệt may, da giày đã và đang nỗ lực chung tay để kiến tạo một môi trường làm việc bình đẳng và dành nhiều cơ hội hơn cho nữ giới.

Bình đẳng giới tạo sức chống chịu tốt hơn cho ngành dệt may, da giày

Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch Covid-19. Điều này đã được chứng minh từ thực tế của một chương trình trọng điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam nỗ lực cải thiện việc làm

Chương trình Better Work Việt Nam (thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế ILO) đã ghi nhận những cải thiện đáng kể về điều kiện lao động tại các doanh nghiệp (DN) dệt may.

Điều kiện lao động tại các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cải thiện đáng kể

Vừa qua, Chương trình Better Work Việt Nam thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã công bố Báo cáo thường niên 2019, trong đó ghi nhận những cải thiện đáng kể về điều kiện lao động tại các doanh nghiệp dệt may tham gia Chương trình.

Doanh nghiệp và người lao động đều hưởng lợi

Hàng trăm nhà máy may mặc tại Việt Nam khi tham gia chương trình Better Work Việt Nam (việc làm tốt hơn) đều nhận thấy rằng: Cải thiện điều kiện lao động có thể giúp doanh nghiệp thành công trong nền kinh tế toàn cầu.

600 nghìn lao động ngành may hưởng lợi từ chương trình Việc làm tốt hơn

Hàng trăm nhà máy may mặc tham gia chương trình Better Work Việt Nam (Việc làm tốt hơn) đã cho thấy, cải thiện điều kiện lao động có thể giúp doanh nghiệp thành công trong nền kinh tế toàn cầu.

Cải thiện điều kiện lao động giúp tăng lợi nhuận doanh nghiệp

Trung bình, một nhà máy tăng lợi nhuận 25% sau 4 năm. Đặc biệt, các nhà máy có đầu tư vào đào tạo kỹ năng giám sát cho nữ chuyền trưởng đã tăng được năng suất thêm 22%...

Thúc đẩy việc làm tốt hơn, cuộc sống tốt hơn cho lao động ngành may Việt Nam

'Công ty luôn chủ động trong các hoạt động cải tiến, là nhờ có sự tham gia thường xuyên và tích cực của tổ chức Công đoàn và người lao động trong Ban Tư vấn cải tiến doanh nghiệp. Qua đó, uy tín doanh nghiệp ngày càng được nâng cao, số lượng công nhân, sản lượng, doanh thu của công ty ngày một tăng. Đó là những lợi ích nổi bật mà Chương trình Better Work mang lại cho chúng tôi', ông Kim Juhong - Giám đốc Điều hành Công ty TNHH Viet Pan Pacific World cho hay.