WHO công bố ban lãnh đạo mới, gồm giáo sư gắn bó với BV Bệnh Nhiệt Đới TP HCM 17 năm

Nhiều nhân sự mới sẽ đảm nhận các chức danh quan trọng trong ban lãnh đạo tại trụ sở chính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Geneva - Thụy Sĩ từ đầu tháng 5, bao gồm tân Giám đốc Khoa học Jeremy Farrar.

Chương trình ứng phó Covid-19 toàn cầu gặp khó do thiếu ngân sách

Chương trình hợp tác toàn cầu Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó Covid-19 (ACT-A) mới chỉ nhận được 5% số tiền quyên góp, 1 phần rất nhỏ so với yêu cầu để hiện thực hóa các mục tiêu ứng phó với Covid-19 trong năm nay.

WHO: Tình trạng khẩn cấp y tế có thể chấm dứt trong năm 2022 nhưng Omicron chưa thể là biến chủng cuối cùng

Theo hãng AP, tình trạng khẩn cấp của dịch bệnh có thể kết thúc trong năm nay nhưng biến thể Omicron chưa thể là biến thể cuối cùng.

Thiệt hại của 'Không Covid-19' quá lớn

Báo cáo của Công ty Tư vấn rủi ro chính trị Eurasia Group (Mỹ) dự báo Trung Quốc không thể ngăn chặn hoàn toàn biến thể Omicron và các đột biến tiếp theo

WHO: Omicron sẽ không phải là biến thể cuối cùng của Covid-19

Hôm thứ Ba (18/1), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đại dịch sẽ không kết thúc khi biến thể omicron thuyên giảm ở một số quốc gia, đồng thời cảnh báo mức độ lây nhiễm cao trên khắp thế giới có khả năng dẫn đến các biến thể mới.

Omicron chưa phải biến thể cuối cùng, đừng vội thở phào!

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 18-1 cho biết đại dịch sẽ không kết thúc khi biến thể Omicron thuyên giảm ở một số quốc gia, đồng thời cảnh báo mức độ lây nhiễm cao trên khắp thế giới có thể sẽ dẫn đến sự xuất hiện của các biến thể mới khi virus đột biến.

Thế giới cán mốc 300 triệu ca COVID-19, chuyên gia nói số ca không còn nhiều ý nghĩa

Thế giới mất hơn một năm để cán mốc 100 triệu ca mắc COVID-19 đầu tiên, nhưng lại chỉ mất chưa đầy 5 tháng để tăng từ 200 triệu lên 300 triệu ca.

Tổng Giám đốc WHO nhấn mạnh không thể coi Omicron là biến thể nhẹ

Người đứng đầu WHO nêu rõ Omicron dường như ít nghiêm trọng hơn so với Delta, đặc biệt ở những người đã được tiêm chủng, nhưng điều đó không có nghĩa biến thể này nên được phân loại là nhẹ.

WHO: Omicron ít nguy cơ gây bệnh nặng, nhưng không thể nói là nhẹ

Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể Omicron 'dường như gây bệnh ít nghiêm trọng hơn so với biến thể Delta, nhưng không thể nói là nhẹ'.

WHO đánh giá mức độ gây bệnh nghiêm trọng của biến thể Omicron so với Delta

Các quan chức WHO đánh giá biến thể Omicron dường như gây bệnh ít nghiêm trọng hơn so với chủng Delta, song không nên được phân loại là 'nhẹ'.

Tại sao không nên xem nhẹ biến thể mới Omicron?

Tổ chức Y thế Thế giới (WHO) cảnh báo không nên xem nhẹ biến chủng Omicron mặc dù hầu hết các ca nhiễm biến thể này cho đến nay đều nhẹ. Điều quan trọng lúc này là mọi người cần tuân thủ các biện pháp phòng ngừa COVID-19 để bảo vệ mình.

WHO cảnh báo Omicron đang lây lan với tốc độ chưa từng thấy

Omicron đã xuất hiện tại 77 quốc gia và vùng lãnh thổ và có thể đã lan rộng đến hầu hết các quốc gia mà không bị phát hiện 'với tốc độ chưa từng thấy' ở bất kỳ biến thể nào của SARS-CoV-2.

WHO cảnh báo 'sóng thần COVID-19' do sự lây lan cùng lúc của Delta, Omicron

Bà Maria Van Kerkhove - trưởng nhóm chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các quốc gia đang phải đối mặt với 'sóng thần COVID-19' do sự lây lan cùng lúc của biến thể Delta và Omicron.

Ca bệnh liên tục tăng, nhiều nước đối mặt 'mùa đông Covid-19' u ám

Một số quốc gia triển khai chương trình tiêm chủng sớm và đã dỡ bỏ các biện pháp hạn chế hiện đang chứng kiến số ca mắc Covid-19 tăng cao trở lại.

Nhiều nước lo ngại về biến thể phụ nguy hiểm của chủng Delta

Biến thể AY.4.2 (một số người còn gọi với tên Delta Plus) đang được theo dõi kỹ càng sau khi được ghi nhận đã lan đến 27 nước, trong đó có Nga, Anh và Israel…

WHO cảnh báo nguyên nhân Covid-19 kéo dài sang năm 2022

Đại dịch Covid-19 sẽ hoành hành thêm một năm nữa, dai dẳng hơn là bởi 'các nước nghèo chưa thể có được lượng vắc xin cần thiết', theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

WHO cảnh báo đại dịch Covid-19 sẽ kéo dài sang năm 2022

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đại dịch Covid-19 sẽ 'kéo dài sang năm 2022' do các nước nghèo không được cung cấp đủ vaccine.

Hai bức tranh tương phản nơi dư thừa vaccine, chỗ mòn mỏi chờ từng mũi

Nếu dự trữ vaccine Covid-19 số lượng lớn mà không dùng đến, các nước giàu có khả năng chịu tổn thất do vaccine hết hạn, trong khi nước nghèo thiếu vaccine.

Biến chủng Delta khiến Mỹ quay lại vị trí tâm dịch thế giơíTin khácCách mạng Tháng Tám thành công - đánh dấu thắng lợi đầu tiên cho con đường Hồ Chí Minh lựa chọnKết nối các nguồn lực chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học mới

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 8h30 ngày 19/8, số ca mắc COVID-19 trên thế giới đã vượt mốc 210 triệu người. Số ca nhiễm mới trong 24 giờ qua của Mỹ cũng ở mức cao nhất thế giới với 152.578 ca.Ảnh minh họa

Số ca mắc COVID-19 trên thế giới đã vượt mốc 210 triệu người

Tính đến 8h30 ngày 19/8, thế giới có 210.050.202 ca mắc COVID-19, trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 692.706 ca mắc và 10.432 ca tử vong.

WHO hối thúc chấm dứt tình trạng 'bất bình đẳng' về tiếp cận vaccine

Tại các nước có thu nhập cao, 104 liều vaccine được tiêm cho 100 người. Tuy nhiên, tỷ lệ này tại 29 nước có thu nhập thấp nhất, chỉ có 2 liều được tiêm cho 100 người.

WHO hối thúc chấm dứt tình trạng 'bất bình đẳng' trong việc tiếp cận vaccine

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 10/8 hối thúc 20 người có quyền lực trên thế giới đảo ngược tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận vaccine ngừa COVID-19 toàn cầu trước tháng 10 tới.

WHO: 20 nhân vật quyền lực thế giới phải hành động ngay

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 10/8 kêu gọi 20 nhân vật có sức ảnh hưởng trên toàn cầu hiện nay cần hành động gấp để đảo ngược sự mất cân bằng trong phân phối vaccine Covid-19.

WHO kêu gọi các nước giàu ngưng tiêm mũi 3, để dành vaccine cho các nước nghèo

Ở các nước giàu, cứ 100 dân thì có 100 mũi vaccine ngừa COVID-19 đã được triển khai, trong khi độ bao phủ vaccine ở các nước nghèo chỉ đạt 1,5 liều trên 100 dân.