Vốn mạo hiểm suy giảm, startup Ấn Độ chọn lên sàn chứng khoán sớm

Vốn mạo hiểm cạn bớt, các startup Ấn Độ đã thực hiện chào bán công khai lần đầu (IPO) sớm hơn và chấp nhận mức định giá thấp so với các lần gọi vốn trước đó để thu hút nhà đầu tư.

Các công ty khởi nghiệp Ấn Độ chạy đua IPO

Một vài trong số các công ty này thậm chí định giá cổ phiếu chào bán ra công chúng lần đầu (IPO) thấp hơn so với vòng gọi vốn gần nhất để thu hút nhà đầu tư.

Làn sóng sa thải công nghệ đang tràn sang quốc gia đông dân nhất thế giới?

Bối cảnh sa thải nhân viên công nghệ chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, tháng 4 chứng kiến hơn 20 nghìn người lao động mất việc làm. Các công ty Ấn Độ dường như cũng đang gồng mình đối mặt sóng gió, theo Indian Express…

Những người 'mất tiền' nhiều nhất thế giới

Năm 2024 chứng kiến số người giàu đạt kỷ lục nhưng cũng có nhiều người nghèo đi và nhiều người phải rời danh sách tỷ phú.

Vốn khởi nghiệp ở Ấn Độ: Từ đỉnh cao đến vực sâu

Mức định giá của công ty khởi nghiệp (startup) công nghệ giáo dục Byju's từ 22 tỉ đô la Mỹ xuống khoảng 200 triệu đô la chỉ trong chưa đầy 2 năm là minh chứng rõ ràng và khắc nghiệt nhất của tình trạng 'khô hạn' trên thị trường vốn mạo hiểm ở nền kinh tế lớn thứ 3 châu Á.

Hai startup lớn của Ấn Độ bị điều tra, định giá giảm từ hơn 20 tỷ USD xuống còn 1 tỷ USD

Paytm và Byju's là hai startup 'ngôi sao' ở Ấn Độ trong lĩnh vực fintech và edtech hiện đang rơi vào khủng hoảng, định giá lao dốc, nguy cơ ảnh hưởng đến cả hệ sinh thái công nghệ và khởi nghiệp của Ấn Độ…

Lĩnh vực công nghệ đang bùng nổ của Ấn Độ hứng đòn chí mạng do Byju's và Paytm

Lĩnh vực công nghệ đang bùng nổ của Ấn Độ đã phải hứng chịu một đòn chí mạng khi 2 công ty khởi nghiệp được yêu thích là Byju's và Paytm rơi vào khủng hoảng do bị cơ quan quản lý giám sát chặt chẽ cùng cáo buộc quản lý yếu kém.

Hệ sinh thái khởi nghiệp Ấn Độ đang gặp khó khăn

Ngành công nghệ thông tin (CNTT) ở Ấn Độ đang trải qua biến động đáng kể, khi lo ngại về sự 'hụt hơi' của hệ sinh thái khởi nghiệp của đất nước ngày càng gia tăng.

'Kỳ lân' công nghệ đình đám của Ấn Độ khát vốn, mức định giá giảm 90%

Byju's, 'kỳ lân' công nghệ đình đám một thời của Ấn Độ đang rơi vào tình trạng khát vốn trầm trọng, phải tìm kiếm nguồn tài trợ mới với mức định giá dưới 2 tỷ USD, giảm 90%.

Bài học khủng hoảng của kỳ lân EdTech đắt giá nhất thế giới

Bài học của Byju's - kỳ lân công nghệ giáo dục (EdTech), nhiều khả năng sẽ được đưa vào sách dạy kinh doanh. Nguy cơ thất bại của Byju's không liên quan đến sản phẩm cốt lõi mà bắt nguồn từ định hướng quản lý kinh doanh của đội ngũ lãnh đạo.

Vượt Trung Quốc, Ấn Độ làm gì để hút 'đại bàng' khởi nghiệp?

Ấn Độ thu hút các doanh nhân, nhà đầu tư với tham vọng trở thành Thung lũng Silicon mới của thế giới.

Ấn Độ dần chiếm lĩnh kinh tế kỹ thuật số

Đại dịch COVID-19 đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế toàn cầu với những hệ lụy trực tiếp và gián tiếp đối với khu vực sản xuất, chuỗi cung ứng và thị trường tài chính trên toàn thế giới. Thời gian này, nền kinh tế số đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu các tác động tiêu cực và tạo điều kiện phục hồi ở một số quốc gia.

Công nghệ giáo dục (EdTech) tại Việt Nam: Giàu tiềm năng cho đầu tư nước ngoài

Theo Vietnam Briefing, EdTech ngày càng phổ biến ở Việt Nam và lợi nhận mang về cũng ngày càng cao. Do đó, có nhiều cơ hội để các công ty nước ngoài thâm nhập trong năm 2023.

Ấn Độ: Hệ thống giáo dục yếu kém, kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế

Hệ thống giáo dục yếu kém đang là trở lực có thể kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế bùng phát của Ấn Độ.

Nhà đầu tư quốc tế đặt cược vào thị trường edtech Việt

Công nghệ giáo dục (Edtech) đang đón nhận sự quan tâm rót vốn của các nhà đầu tư quốc tế.

Các công ty đầu tư mạo hiểm Ấn Độ thu hút dòng vốn từ châu Á và Trung Đông

Các công ty đầu tư mạo hiểm (VC) của Ấn Độ đang chuyển hướng sang Trung Đông và Đông Nam Á để huy động vốn.

Một startup công nghệ giáo dục Việt Nam nhận đầu tư 15 triệu USD

MindX - startup chuyên đào tạo kỹ năng công nghệ, lập trình cho người Việt - vừa gọi vốn thành công 15 triệu USD từ quỹ đầu tư ngoại.

Startup giáo dục công nghệ MindX gọi vốn thành công 15 triệu USD

Mới đây, MindX - startup đào tạo công nghệ cho mọi lứa tuổi và cam kết việc làm, vừa huy động thành công 15 triệu USD vòng series B do quỹ đầu tư Kaizenvest của Singapore dẫn dắt.

Start-up giáo dục công nghệ MindX gọi vốn thành công 15 triệu USD

Ngày 12/4, MindX - start-up đào tạo công nghệ cho mọi lứa tuổi và cam kết việc làm, vừa huy động thành công 15 triệu USD vòng series B do quỹ đầu tư Kaizenvest của Singapore dẫn dắt.

Chuyện buồn bên trong Harvard

Nhiều người tự tử vì căng thẳng, sinh viên Harvard cho rằng ngôi trường hàng đầu thế giới đã thất bại trong việc đảm bảo sức khỏe tâm thần cho sinh viên.

Châu Á bước vào kỷ nguyên công nghệ giáo dục

Công nghệ giáo dục là một trong những lĩnh vực phát triển với tốc độ phi mã tại các quốc gia châu Á từ trong và sau dịch Covid-19.

Nhân sự công nghệ ở Ấn Độ chới với trong làn sóng sa thải

Nguồn vốn khô hạn đã dẫn đến các quyết định cắt giảm tổng cộng khoảng 25.000 nhân sự tại các công ty công nghệ phát triển mạnh một thời của Ấn Độ, bao gồm các công ty khởi nghiệp (startup) mới nổi.

Doanh nhân Đỗ Ngọc Lâm, nhà sáng lập, kiêm giám đốc điều hành Vuihoc:'Bạn chỉ giỏi đến ngày hôm qua'

CEO Đỗ Ngọc Lâm chọn lĩnh vực công nghệ giáo dục và đang cùng đội ngũ Vuihoc xây dựng những sản phẩm thực sự chất lượng, mang lại giá trị cho cộng đồng, giúp học sinh có khả năng tự học, tự phát triển...

Các tập đoàn châu Á chi đậm cho World Cup 2022

Các đối tác của FIFA được cho là sẽ mất một khoản từ 25 – 50 triệu USD/ năm và nhà tài trợ giải đấu sẽ chi bình quân từ 10 – 20 triệu USD.

Lý do các doanh nghiệp châu Á tích cực tài trợ cho World Cup 2022

Trong kỳ World Cup 2022, Châu Á sẽ có 6/32 đại diện tham gia thi đấu, bao gồm cả nước chủ nhà Qatar. Còn ở ngoài sân cỏ, các công ty có trụ sở tại châu Á chiếm 9 trong số 14 đối tác và nhà tài trợ cho giải đấu bóng đá lớn nhất hành tinh năm nay.

Vì sao doanh nghiệp châu Á đổ xô tài trợ World Cup 2022?

Vòng chung kết World Cup 2022, dự kiến khai mạc vào ngày mai (20-11) tại Qatar, đánh dấu sự trỗi dậy của các đại diện châu Á, cả trong lẫn ngoài sân cỏ. Sáu đội tuyển bóng đá quốc gia châu Á trong tổng số 32 đội trên toàn thế giới thi đấu trong giải đấu bóng đá bốn năm một lần này là con số kỷ lục. Trong khi đó, các doanh nghiệp có trụ sở tại châu Á chiếm 9/14 đối tác của Liên đoàn bóng đá quốc tế (FIFA) và nhà tài trợ World Cup.

'Với Messi ở bên họ, mọi thứ đều có thể xảy ra'

Công ty công nghệ kỹ thuật số của Ấn Độ là BYJU'S đã công bố Lionel Messi là đại sứ hình ảnh cho họ với việc siêu sao của PSG sẽ thúc đẩy lời kêu gọi giáo dục bình đẳng trên toàn thế giới.

'Kỳ lân' edtech Ấn Độ đặt cược vào thị trường Việt Nam

Một trong những tuyệt chiêu để các 'kỳ lân' edtech của Ấn Độ thâm nhập thị trường nhanh nhất là thông qua mua bán - sáp nhập (M&A).

Ứng dụng công nghệ vào giáo dục - kỷ nguyên học tập mới của châu Á

Các ứng dụng công nghệ giáo dục đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tại các quốc gia châu Á khi nhu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học ngày càng tăng lên.

Ứng dụng công nghệ vào giáo dục - Kỷ nguyên học tập mới của châu Á

Sự bùng nổ công nghệ trong ngành giáo dục ở châu Á xảy ra vào thời kỳ cao điểm của đại dịch COVID-19, đã giúp các công ty edtech (công nghệ giáo dục) đổi mới vai trò của họ.

Quỹ Sequoia huy động hơn 2,8 tỷ USD để đầu tư vào Ấn Độ và Đông Nam Á

Quỹ đầu tư mạo hiểm Sequoia đã huy động được 2,85 tỷ USD để đầu tư vào thị trường Ấn Độ và Đông Nam Á.

Các quỹ đầu tư có xu hướng đổ vốn vào startup châu Á ở giai đoạn đầu

Nguồn vốn từ các quỹ mạo hiểm đổ vào các công ty khởi nghiệp châu Á đang bắt đầu đổi dòng chảy. Các quỹ đang chú trọng giai đoạn 'ươm mầm' của các startup hơn là thời điểm 'thu hoạch' – tức lúc các công ty này chuẩn bị bán công khai cổ phiếu lần đầu (IPO) – trong bối cảnh giá cổ phiếu công nghệ đỏ sàn ngay vừa khi lên sàn.