Các công ty công nghệ đang chịu áp lực lớn trong việc phải chứng minh rằng các ứng dụng mà họ triển khai được công chúng chấp thuận rộng rãi và nhanh chóng mang lại lợi nhuận lớn cho các nhà đầu tư.
Australia đang gây sức ép để các công ty công nghệ, trong đó có Meta tiếp tục trả tiền cho các cơ quan báo chí của nước này. Tuy vậy, Meta đã từ chối và mới đây còn đe dọa sẽ tính đến phương án ngừng cho phép chia sẻ tin tức trên nền tảng này.
Công ty công nghệ Meta thông báo sẽ gắn nhãn cho các phương tiện truyền thông do trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra nhằm nỗ lực minh bạch nội dung trong bối cảnh rủi ro thông tin sai sự thật được chỉnh sửa bởi công nghệ deepfake ngày càng gia tăng.
Sau khi công bố doanh thu quý IV/2023 cao hơn dự kiến, các công ty hàng đầu ở cả hai bờ Đại Tây Dương đã đưa ra hàng loạt thông báo mua lại cổ phiếu công ty.
Ngày 25/1, công ty công nghệ Meta chính thức triển khai việc chặn tin nhắn của người lạ gửi trực tiếp đến người dùng là thanh thiếu niên dưới 16 tuổi sử dụng hai ứng dụng Instagram và Messenger. Bước đi này nhằm hạn chế những hình ảnh độc hại, không phù hợp tiếp cận giới trẻ.
Nhằm giành lại vị thế hàng đầu trong cuộc đua phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), công ty công nghệ Meta đang đẩy mạnh ứng dụng AI trong việc phát triển trợ lý kỹ thuật số và kính thông minh.
Sau khi thay đổi từ cái tên Twitter quen thuộc sang X, mạng xã hội nổi tiếng Twitter của tỷ phú Elon Musk đã không được lòng đa số người dùng trung thành vì nhiều lý do.
Liên minh châu Âu (EU) và Công ty Công nghệ Meta đã nhất trí tiến hành một cuộc kiểm tra vào tháng 7 tới, trước khi Đạo luật Dịch vụ kỹ thuật số (DSA) có hiệu lực từ ngày 25-8, để xác minh các nền tảng mạng xã hội của Meta tuân thủ các quy định mới của EU. Theo Reuters, cuộc kiểm tra sẽ diễn ra tại trụ sở của Meta ở EU.
Ngày 23/6, Liên minh châu Âu (EU) và công ty công nghệ Meta đã nhất trí tiến hành một cuộc kiểm tra vào tháng 7 tới, trước khi Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số có hiệu lực. Cuộc kiểm tra này nhằm xác minh các nền tảng mạng xã hội của Meta tuân thủ các quy định mới của EU hay không.
Liên minh châu Âu và công ty Meta (tập đoàn sở hữu Facebook và Instagram), nhất trí tiến hành kiểm tra vào tháng 7/2023, để xác minh các nền tảng mạng xã hội của Meta tuân thủ các quy định mới.
Công ty công nghệ Meta (Mỹ) ngày 7/6 bắt đầu thử nghiệm tính năng mới có tên gọi Channels trên ứng dụng WhatsApp với mục tiêu hấp dẫn nhiều người dùng.
Số vụ lừa đảo qua các nền tảng trực tuyến do công ty công nghệ Meta sở hữu gồm Facebook, WhatsApp và Instagram đã tăng mạnh trong thời gian qua. Theo nghiên cứu từ Ngân hàng TSB của Anh, số vụ lừa đảo trên các nền tảng của Meta chiếm tới 80% tổng số vụ lừa đảo theo hình thức mạo danh, mua hàng và đầu tư mà ngân hàng này thống kê được; trong đó 3 loại lừa đảo phổ biến nhất là mạo danh, mua hàng và đầu tư. 2/3 trong số đó xuất phát từ mạng WhatsApp.
Dữ liệu của TSB cho thấy các vụ lừa đảo mạo danh 'gia đình và bạn bè' qua WhatsApp tăng 300% trong một năm và ngân hàng này phải đã hoàn tiền cho hơn 550 nạn nhân.
Công ty công nghệ Meta - công ty chủ quản của mạng xã hội Facebook vừa được khuyến cáo cần phải tăng cường thêm các biện pháp bảo vệ khách hàng, sau khi ngân hàng TSB của Anh đưa ra thông báo số vụ lừa đảo trên các nền tảng trực tuyến Facebook, WhatsApp và Instagram đang ngày càng tăng vọt.
Các vụ lừa đảo mạo danh bắt nguồn từ những nền tảng mạng xã hội do Meta sở hữu chiếm tới 86% các trường hợp trong danh mục vi phạm mà ngân hàng này ghi chép được trong hai năm 2021 và 2022