Tri Tôn tưởng nhớ công ơn Anh hùng liệt sĩ

Sáng 24/7, đoàn lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức lễ viếng Nghĩa trang liệt sĩ huyện Tri Tôn, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).

Kết nạp Đảng cho học sinh Tri Tôn tại Căn cứ Ô Tà Sóc

Ngày 9/6, được sự thống nhất của Ban Thường vụ Huyện ủy Tri Tôn (tỉnh An Giang), tại Khu Căn cứ lịch sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc (xã Lương Phi), 3 Chi bộ Khối Văn phòng, Tự nhiên, Xã hội (thuộc Đảng bộ Trường THPT Ba Chúc) tổ chức Lễ kết nạp Đảng cho quần chúng là học sinh lớp 12 của trường.

Về cùng huyền thoại

Trong Lễ kỷ niệm 55 năm chiến thắng đồi Tức Dụp - 128 ngày đêm (18/11/1968 - 25/3/1969), những ai có mặt đều cảm nhận sâu sắc sự thiêng liêng, xúc động khi được sống lại với quá khứ hào hùng. Hơn nửa thế kỷ đi qua, 'ngọn đồi 2 triệu đô-la' vẫn còn đó, những cựu chiến binh từng cầm súng đối mặt với quân thù vẫn còn đây, để nhắc nhở thế hệ hôm nay về bản hùng ca bất diệt của quân - dân An Giang trong những năm tháng đạn bom ác liệt.

Khánh thành tuyến đường lên đồi Ma Thiên Lãnh

Sáng 3/4, UBND xã Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành công trình đường vào đồi Ma Thiên Lãnh, thuộc Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc. Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang đã đến dự.

Tuổi trẻ An Giang về nguồn tại Căn cứ Ô Tà Sóc

Ngày 17/3, Đoàn Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang tổ chức ra quân ngày cao điểm 'Tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới và Ngày chủ nhật xanh lần I/2024'. Đồng thời, phối hợp Xã đoàn Lương Phi (huyện Tri Tôn) du khảo về nguồn tại Di tích Lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc.

Chuẩn bị nâng cấp Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc

Đoàn công tác Đảng ủy Khối cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang tổ chức sát nâng cấp khu di tích lịch sử cấp quốc gia căn cứ cách mạng Ô Tà Sóc.

Nâng căn cứ Ô Tà Sóc xứng đáng truyền thống cách mạng

Ngày 21/2, Bí thư Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang Trần Thanh Nhã dẫn đầu đoàn công tác đến khảo sát, để chuẩn bị nâng cấp, chỉnh trang Khu Di tích lịch sử cấp quốc gia căn cứ Ô Tà Sóc (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn). Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm và Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám tham gia cùng đoàn.

Trao tặng 350 thẻ BHYT cho bà con người dân tộc Khmer huyện miền núi Tri Tôn

Đoàn Khối cơ quan Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam tổ chức Chương trình 'Xuân tình nguyện' năm 2024 tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Những điểm đến làm say lòng người ở An Giang

An Giang là tỉnh duy nhất trong khu vực có núi, có rừng giữa đồng bằng, hình thành nhiều danh lam thắng cảnh gắn với nét văn hóa tâm linh thu hút du khách gần xa về tham quan, chiêm bái.

Tuổi trẻ huyện Tri Tôn làm đẹp nơi yên nghỉ của Anh hùng liệt sĩ

Sáng 25/7, Huyện đoàn Tri Tôn (tỉnh An Giang) phối hợp Viettel Tri Tôn, đội sinh viên tình nguyện Trường Đại học Y dược Cần Thơ và Đoàn Thanh niên các xã, thị trấn đã ra quân vệ sinh môi trường, chỉnh trang nghĩa trang liệt sĩ huyện Tri Tôn, bia chiến thắng cầu sắt Vĩnh Thông, đài vinh danh Sư đoàn I và bức phù điêu tại căn cứ Ô Tà Sóc, bia tưởng niệm liệt sĩ hy sinh trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968, cùng các nhà bia ghi danh tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ tại 7 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tri Tôn.

Phát huy giá trị căn cứ Ô Tà Sóc

Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, căn cứ Ô Tà Sóc được xem là trái tim, là biểu tượng ý chí kiên cường của quân - dân An Giang. Để xứng đáng với bao công sức, xương máu của ông cha đã đổ xuống cho độc lập hôm nay, cần xây dựng Ô Tà Sóc thành 'địa chỉ đỏ' gắn với du lịch (DL) tâm linh, tạo điều kiện cho người dân, du khách về nguồn, thúc đẩy vùng đất Lương Phi anh hùng phát triển.

Đề xuất xây dựng Ô Tà Sóc thành khu du lịch tâm linh

Sáng 23/6, Hội Khoa học lịch sử tỉnh An Giang phối hợp Huyện ủy, UBND huyện Tri Tôn tổ chức Hội thảo khoa học 'Căn cứ Ô Tà Sóc của Tỉnh ủy An Giang trong kháng chiến chống Mỹ'.

Báo chí đồng hành cùng sự phát triển của địa phương

Trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, báo chí là nguồn cổ vũ, động viên toàn quân, toàn dân đoàn kết đánh đuổi ngoại xâm. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, báo chí phản ánh thực tiễn phong phú, sáng tạo của từng địa phương, từng ngành, phản biện những bất hợp lý để cùng nhau tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy phát triển. Khi các địa phương, các ngành có sự gắn bó với báo chí, mối quan hệ tương hỗ này càng phát huy hiệu quả.

Những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống ở An Giang

Không chỉ là vùng đất non nước hữu tình, An Giang còn tự hào với những 'địa chỉ đỏ' về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng của quân và dân trong các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Đây cũng là nơi giáo dục, hun đúc tinh thần trách nhiệm vì đất nước của thế hệ trẻ hôm nay.

Khám phá Núi Dài (Ngọa Long Sơn)

Núi Dài còn được gọi là Ngọa Long Sơn, mang ý nghĩa con rồng nằm vì chiều dài vô cùng ấn tượng của nó.

Núi nào thuộc dãy Thất Sơn nổi tiếng ở An Giang?

Bảy Núi là 7 ngọn núi tiêu biểu trong số 37 ngọn núi ở huyện Tri Tôn và Tịnh Biên.

Tri Tôn: Điểm đến của nhiều cảnh đẹp, di tích và huyền thoại

Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây.

Giáo dục truyền thống yêu nước qua những 'địa chỉ đỏ'

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tri Tôn là một trong những chiến trường ác liệt nhất của An Giang cũng như miền Tây Nam Bộ. Giờ đây, những 'địa chỉ đỏ' gắn với chiến tích hào hùng năm xưa đã và đang được nâng cấp, tôn tạo, trở thành địa chỉ giáo dục tinh thần yêu nước, phát huy niềm tự hào cách mạng cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Ký ức Ô Tà Sóc

Giữa năm 1968, Sư đoàn 1 bộ binh - chủ lực Miền do đại tá Trần Văn Trân (thường gọi Ba Trân) làm Sư đoàn trưởng, được Miền điều động về đứng chân chiến trường Bảy Núi (An Giang), xây dựng đầu cầu mở hành lang chuyển Sư đoàn về miền Tây.

'Thánh địa sống ảo' đẹp như phim kiếm hiệp giữa lòng An Giang cho những ai mê mẩn phim cổ trang

Đi An Giang mà cứ phải vò đầu bứt tóc suy nghĩ xem nên check-in địa điểm nào để đổi gió thì bài viết này sẽ chỉ cho bạn con đường tầm vông nằm trong Ô Tà Sóc nhé. Đảm bảo không độc lạ là không ăn tiền luôn.

Tri Tôn: Điểm đến của nhiều cảnh đẹp, di tích và huyền thoại

Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây...

Lương Phi về đích nông thôn mới

Bằng nhiều nỗ lực, xã Lương Phi (Tri Tôn) đã kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 2,44%, nâng thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình lên hơn 47,1 triệu đồng/người/năm, hoàn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM). Đó là kết quả đáng tự hào trên vùng đất anh hùng.

Khánh thành công trình cải tạo và nâng cấp Di tích lịch sử cách mạng Ô Tà Sóc

Sáng 24-7, tại xã Lương Phi, UBND huyện Tri Tôn phối hợp Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức lễ khánh thành công trình cải tạo và nâng cấp Di tích lịch sử cách mạng Ô Tà Sóc. Bí thư Tỉnh ủy Võ Thị Ánh Xuân, cùng lãnh đạo Tỉnh ủy qua các thời kỳ, đại diện QK9, cán bộ, chiến sĩ từng tham gia chiến đấu ở căn cứ Ô Tà Sóc, lãnh đạo các sở, ngành và địa phương trong tỉnh đã đến dự.

Nâng cấp căn cứ địa cách mạng Ô Tà Sóc

Công trình cải tạo và nâng cấp Di tích lịch sử cách mạng Ô Tà Sóc có ý nghĩa tưởng nhớ công ơn những anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh cho công cuộc giải phóng dân tộc ở vùng cực Nam của Tổ quốc.