Quyết định về việc phân công công tác đối với lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ra Quyết định số 2956/QĐ-BTNMT về việc phân công công tác đối với lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Cà Mau thành lập Khu bảo tồn biển 27.000 ha

Tỉnh Cà Mau vừa quyết định thành lập Khu bảo tồn các loài sinh vật biển với tổng diện tích 27.000 ha, bao gồm vùng biển chung quanh các cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối và Hòn Đá Bạc…

Clip: Mệt nhọc mới săn được mồi, chú chó hoang bị linh cẩu và báo săn nẫng tay trên

Không hổ danh là loài đi săn siêu hạng, hơn cả sư tử, báo hay linh cẩu, một mình chú chó hoang vẫn hạ gục được con linh dương, nhưng do thiếu đi gia đình, chú chó hoang dễ dàng bị linh cẩu và báo săn nẫng tay trên.

Bắc Kạn: Phát triển du lịch sinh thái trong Khu Dự trữ Thiên nhiên Kim Hỷ

Theo đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng trong Khu Dự trữ Thiên nhiên Kim Hỷ giai đoạn 2022-2030 vừa được tỉnh Bắc Kạn phê duyệt, khu dự trữ sẽ trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn.

Đầu tư vào 'vốn' tự nhiên để phát triển kinh tế xanh

Theo các chuyên gia, kinh tế tuần hoàn, kinh tế ít phát thải carbon, đầu tư vào 'vốn' tự nhiên đang là xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế của các nước trên thế giới hiện nay, nhất là các nước đang phát triển.

Bảo vệ môi trường các di sản thiên nhiên theo Luật Bảo vệ môi trường 2020

Ngày 5/6, tại Hà Nội, Viện Địa lý nhân văn (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo 'Bảo vệ môi trường các di sản thiên nhiên theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020'.

Thúc đẩy tìm kiếm các loài quý hiếm ở Việt Nam

Nhân ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) cho biết, đang triển khai dự án Giải cứu Sao la khỏi bờ tuyệt chủng.

Hà Tĩnh hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học

Các sở, ngành, địa phương Hà Tĩnh tiếp tục tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng, bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học.

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học: Hành động vì động vật hoang dã

Bà Phan Việt Nga, Phó Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học cho rằng, các hệ sinh thái tự nhiên và tài nguyên đa dạng sinh học tại Việt Nam đang đối mặt với những thách thức lớn.

Quảng Nam: Chung tay bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học

Sáng 22/5, tại bãi biển Cửa Đại, phường Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra lễ kỷ niệm Ngày quốc tế đa dạng sinh học năm 2024.

Bảo vệ cuộc sống của con người và các loài sinh vật khác

Năm 2024, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) được Liên hợp quốc phát động với chủ đề 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học.'

Mở rộng diện tích các hệ sinh thái được bảo vệ

Tham gia Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh - Montreal, Việt Nam sẽ phải đáp ứng mục tiêu 30x30 vào năm 2030. Cụ thể, 30% diện tích đất liền và biển được bảo tồn thông qua việc thành lập các khu bảo tồn và các 'khu vực có biện pháp bảo tồn hiệu quả khác ngoài khu bảo tồn thiên nhiên' (gọi tắt là các OECM).

Đa dạng sinh học - tương lai của sự sống - Bài cuối: Hoàn thiện hành lang pháp lý

Tham gia Công ước Đa dạng sinh học từ năm 1994, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hướng đến giải quyết các mối đe dọa về đa dạng sinh học một cách toàn diện, bao gồm hoàn thiện hành lang pháp lý, tích cực hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, tạo điều kiện cho cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trong nước phát triển...

Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 1: Vốn quý thiên nhiên ban tặng

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam xếp thứ 14 trong số các quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới và là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học phong phú nhất thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái và nguồn gen khác nhau.

Sắp ban hành 8 quy chuẩn về môi trường

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối đối với khí thải phương tiện ô tô đang lưu hành; Về tiếng ồn; độ rung; Về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt; Về phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; khí thải công nghiệp... sắp được ban hành

8 quy chuẩn về môi trường dự kiến sẽ ban hành từ năm 2024

Bộ Tài nguyên và Môi trường dự kiến ban hành các quy chuẩn quốc gia về môi trường giai đoạn từ 2024-2026 theo Nghị quyết 109/2023/QH15.

Sẽ ban hành hàng loạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa ra Quyết định về việc tiếp tục thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Chủ động thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã ký Quyết định số 1075/QĐ-BTNMT ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 109/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Chung tay phục hồi đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường

Chiều 15-3, tại Quảng trường 24-3 (TP Tam Kỳ), UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ Khai mạc Triển lãm về Đa dạng sinh học và mít-tinh hưởng ứng chiến dịch hành động vì động vật hoang dã. Đây là 2 hoạt động trọng tâm, mở đầu chuỗi sự kiện 'Năm phục hồi đa dạng sinh học quốc gia - Quảng Nam 2024'.

Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.

Bộ trưởng Tài Nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh làm việc với tỉnh Đăk Nông và Công ty Nhôm Đăk Nông- TKV

Ngày 12/3, đồng chí Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cùng đoàn công tác đã làm việc với UBND tỉnh Đắk Nông và Công ty Nhôm Đắk Nông -TKV về công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Việt Nam đứng thứ 14 về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới

Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp thứ 14 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới. Đông Nam Á có 3 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học là Việt Nam, Indonesia và Myanmar và Việt Nam.

Việt Nam đứng thứ 14 thế giới về mức độ đa dạng sinh học

Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp hạng thứ 14. Tại Đông Nam Á, ba quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất lần lượt là Indonesia, Myanmar và Việt Nam.

Bảo tồn thiên nhiên gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững

Hiện nay, Việt Nam có 11 Khu Dự trữ sinh quyển, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu Dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á.

Phát triển bảo tồn đa dạng sinh học ngoài các khu bảo tồn, đem lại sinh kế bền vững

Với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Vụ Quản lý Rừng đặc dụng, phòng hộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã xác định được 9 khu vực là OECM tiềm năng...

Đánh giá tiềm năng mở rộng khu vực bảo tồn đa dạng sinh học tại chỗ

Chiều 15/12 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo tham vấn đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển mở rộng khu vực bảo tồn đa dạng sinh học tại chỗ.

Việt Nam cần sớm xây dựng bản đồ về những khu vực sinh thái tự nhiên

Với nhiều khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao, giới chuyên gia quốc tế cho rằng Việt Nam cần sớm xây dựng bản đồ của những khu vực sinh thái tự nhiên, để quản lý tốt hơn.

Đối thoại chính sách: Di sản thiên nhiên và những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý

Những năm qua, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động bảo vệ môi trường nói chung đồng thời cũng là gìn giữ và bảo tồn giá trị của chính di sản thiên nhiên đã được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm, triển khai. Tuy nhiên, để quyết định sự hiệu quả, thành công của công tác bảo vệ môi trường đối với di sản thiên nhiên, không chỉ cần vai trò quan trọng của cơ quan chức năng, tổ chức được giao quản lý di sản thiên nhiên, các tổ chức chính trị - xã hội mà còn cần trách nhiệm của cả cộng đồng.

Đề xuất điều tra, bảo vệ các loài động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm

Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất điều tra, đánh giá hiện trạng quần thể, sinh cảnh sống của các loài ưu tiên bảo vệ trên toàn quốc; công bố Danh mục loài ưu tiên bảo vệ.

Tăng phối hợp đa ngành để kiểm soát buôn lậu động vật hoang dã xuyên biên giới

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của cơ quan thực thi pháp luật giữa các địa phương và các quốc gia để kiểm soát tình trạng tuồn lậu động vật hoang dã vào Việt Nam.

Đối thoại chính sách: Hiệu quả công tác quản lý, kiểm soát sinh vật ngoại lai

Sinh vật ngoại lai xâm hại được coi là một tác nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đa dạng sinh học của nước ta. Tuy nhiên, trên thực tế, các loài sinh vật ngoại lai xâm hại hầu như ít được chú ý cho đến nửa đầu những năm 1990, khi dịch ốc bươu vàng bùng phát từ đồng bằng sông Cửu Long đến đồng bằng Bắc Bộ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành nông nghiệp.

Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới của Việt Nam

Việt Nam đã có 11 Khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á. Quản lý bền vững các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới ở Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm từ các bên liên quan, trong đó có UNDP và Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) trong các nỗ lực hỗ trợ bảo tồn…

Nâng cao giá trị các Khu Dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam

Kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (3/11), hôm nay, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) phối hợp Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức hội nghị thường niên Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam; Hội thảo khoa học về 'Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững'.

Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam

Ngày 3/11, tại Hà Nội, Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) với sự hỗ trợ của Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức Hội nghị thường niên Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam và Hội thảo khoa học về 'Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững'.

Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển để phát triển bền vững

Theo các chuyên gia, việc thúc đẩy giá trị của các khu dự trữ sinh quyển có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạch định chính sách quốc gia và phát triển bền vững.

Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam

Ngày 3-11, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) phối hợp Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới của Việt Nam và Hội thảo khoa học 'Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững'.

Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển để phát triển bền vững

Thúc đẩy giá trị của Khu dự trữ sinh quyển trong việc điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học và chung sống hài hòa giữa con người với thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạch định chính sách quốc gia và phát triển bền vững.

Đối thoại chính sách: Chung tay bảo tồn các loài rùa nguy cấp

Việt Nam là một quốc gia được đánh giá là giàu có về tài nguyên rùa. Với 32 loài rùa bản địa (5 loài rùa biển, 27 loài rùa cạn và rùa nước ngọt), Việt Nam đứng thứ 9 trong tổng số 29 quốc gia có mức độ đa dạng rùa cao nhất thế giới, chiếm 9% tổng số loài rùa của thế giới và 36% loài rùa phân bố tại Châu Á. Tuy vậy, một thực trạng đáng buồn là hiện có tới 29 loài (chiếm 90,6%) đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau (từ 50-90%). Trong đó, buôn bán trái phép các loài rùa cạn, rùa nước ngọt và rùa biển là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng nguy cấp của phần lớn các loài rùa bản địa.

Dịch vụ hệ sinh thái: Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học

Dịch vụ hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng, dân cư tham gia bảo tồn hệ sinh thái, môi trường tự nhiên.

Đối thoại ba bên về đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái

Hội nghị đối thoại ba bên về đa dạng sinh học diễn ra từ ngày 4-6/10 với sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà khoa học, đại diện các tổ chức bảo tồn ở trong nước và 8 quốc gia trên thế giới.