Lấy ý kiến dự thảo Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi)

Ngày 18/9, Đoàn ĐBQH TP.HCM đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến Dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ VIII sắp tới. Thông tin của Truyền hình Thông tấn-VNEWS

Đóng góp dự án luật về người chưa thành niên và phòng, chống mua bán người

Ngày 19/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp tục tổ chức các hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Các vị đại biểu Quốc hội, lãnh đạo sở, ban, ngành có liên quan cùng tham dự.

Nâng cao nhạy cảm giới trong hoàn thiện dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người

Chiều 19-9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TPHCM tổ chức hội thảo góp ý cho dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH TPHCM Hà Phước Thắng chủ trì hội thảo.

Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh nâng cao chất lượng hoạt động

Từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh đã bám sát sự lãnh đạo của cấp ủy, Thường trực HĐND tỉnh để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh.

Lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Chiều 17-9, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé chủ trì buổi lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Chiều 16/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Cần chế tài nghiêm khắc hơn với hành vi tiết lộ thông tin của nạn nhân bị mua bán

Đại biểu Thạch Phước Bình (Đoàn tỉnh Trà Vinh) góp ý, cần nhấn mạnh hơn mức độ bảo mật thông tin và có chế tài nghiêm khắc hơn đối với các hành vi tiết lộ thông tin gây hại cho nạn nhân bị mua bán người.

Hoa Kỳ trân trọng các hoạt động tích cực của Việt Nam trong phòng chống mua bán người

Đây là khẳng định của Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ phụ trách an ninh dân sự, dân chủ và nhân quyền Uzra Zeya với báo giới nhân chuyến thăm Việt Nam và Malaysia từ 25-31/8.

Đấu tranh mạnh mẽ với tội phạm mua bán người

Thời gian qua, lực lượng công an tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước, trong đó Công an Đồng Nai, đã vào cuộc mạnh mẽ, đấu tranh triệt phá nhiều băng nhóm, đường dây tội phạm hoạt động mua bán người.

Sửa đổi Luật Phòng, chống mua bán người: Cần quy định cụ thể về việc thành lập Cơ sở trợ giúp xã hội, Cơ sở hỗ trợ nạn nhân

Cần làm rõ nguyên tắc phòng, chống mua bán người cũng như quy định cụ thể, rõ ràng hơn về việc thành lập Cơ sở trợ giúp xã hội, Cơ sở hỗ trợ nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân… Đây là kiến nghị của các đại biểu Quốc hội khi tham gia góp ý về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 tới.

Hiệu quả mô hình dân vận khéo ở Điện Biên

Nhằm giúp người dân ổn định cuộc sống, thời gian qua, Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh Điện Biên đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai nhiều mô hình thiết thực như giúp dân làm nhà, phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo; xây dựng nông thôn mới; phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, chữa cháy rừng, cứu hộ, cứu nạn... qua đó góp phần tăng cường tình đoàn kết gắn bó quân dân.

Khoảng trống pháp lý với hành vi mua bán thai nhi - Bài cuối: Đề xuất bổ sung quy định nghiêm cấm hành vi mua bán bào thai

'Không có căn cứ pháp lý để truy tố hành vi mua bán thai nhi về tội mua bán người theo pháp luật hình sự Việt Nam. Điều này làm giảm khả năng trấn áp tội phạm mua bán người và hiệu quả đấu tranh phòng, chống hành vi mua bán người, khiến nhiều bào thai (thai nhi) không được bảo vệ', TS. Đỗ Đức Hồng Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, nhấn mạnh.

Bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6

Chiều 29/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ sáu, thảo luận các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV đã bế mạc sau 3 ngày làm việc.

Bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6

Ngày 29/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV, thảo luận các dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, khóa XV đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

Chủ tịch Quốc hội: Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

BBK- Trong quá trình thảo luận, các đại biểu Quốc hội chuyên trách cần bám sát nguyên tắc đã thống nhất từ đầu nhiệm kỳ là ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng; chỉ những dự án bảo đảm chất lượng, giải quyết thỏa đáng các vấn đề vướng mắc mới trình Quốc hội thông qua.

Sớm điều chỉnh hệ thống tiêu chuẩn - quy chuẩn kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy

Ngày 28/8, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Khắc phục bất cập trong thực hiện pháp luật về phòng, chống mua bán người

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, sáng 28/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận về nhiều dự án luật quan trọng. Các đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội: Thượng tướng Trần Quang Phương, Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận.

Bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, Quốc hội khóa XV

Chiều 29/8, tại Nhà Quốc hội, sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 6 thảo luận về một số nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

Tránh lợi dụng chính sách nhân đạo để mua bán người

Nạn nhân hay tội phạm - ranh giới giữa hai đối tượng này nhiều khi rất mong manh trong các vụ án mua bán người. Làm thế nào để phân định rõ ràng nhằm thực hiện các chính sách hỗ trợ nạn nhân hiệu quả cao nhất? Làm thế nào để ngăn chặn các đối tượng lợi dụng chính sách nhân đạo như hiến tạng, mang thai hộ để thực hiện hành vi mua bán người? Đây là những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận tại Hội nghị Đại biểu quốc hội chuyên trách về Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) vào sáng 28/8.

Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong công tác phòng, chống mua bán người

Về cơ bản, các ý kiến nhất trí cao với nhiều nội dung đã được giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội: Thỏa thuận mang thai hộ có phải mua bán bào thai?

Cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), đại biểu băn khoăn về hành vi bị nghiêm cấm 'mua bán bào thai; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Mua bán bào thai dù nhằm mục đích gì đều là vô nhân đạo, trái thuần phong mỹ tục

Qua thảo luận, đa số đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tán thành việc bổ sung quy định nghiêm cấm mua bán bào thai, thỏa thuận mua bán người từ khi đang là bào thai…

Cần ngăn cấm việc mua bán bào thai khi đang trong bụng mẹ

Sáng 28/8, tiếp tục chương trình Hội nghị, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bổ sung quy định về nghiêm cấm mua bán bào thai

Sáng 28/8, Hôịi nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 đã cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Mua bán bào thai dù nhằm mục đích gì đều cần thiết phải nghiêm cấm

Thường trực Ủy ban Tư pháp (UBTP) nhận thấy, hành vi mua bán bào thai cho dù nhằm mục đích gì thì đều là việc làm vô nhân đạo, trái với thuần phong, mỹ tục, ảnh hưởng xấu tới ANTT xã hội, nên cần thiết phải nghiêm cấm. Do đó, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã bổ sung 1 khoản vào hành vi bị nghiêm cấm là cấm mua bán bào thai; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai.

Đề xuất quy định rõ hơn trách nhiệm vận hành cơ sở hỗ trợ nạn nhân mua bán người

Theo chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, chiều 28/8, các đại biểu thảo luận về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của nạn nhân mua bán người

Sáng 28.8, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Ngăn chặn 'tham nhũng chính sách', 'lợi ích nhóm' trong xây dựng luật

Yêu cầu này được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu ra tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV, do Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức sáng 27/8, tại Hà Nội.

Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

Ngày 27/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

Quốc hội, Chính phủ thảo luận, cho ý kiến đối với 15 dự án luật

Sáng 27-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để thảo luận, cho ý kiến đối với 12 dự án luật; Chính phủ tổ chức phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật, thảo luận, cho ý kiến đối với 3 dự án luật.

ĐBQH Dương Khắc Mai: Rà soát hành vi bị nghiêm cấm về mua bán bào thai, đảm bảo thống nhất trong thi hành

Góp ý về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, đại biểu Dương Khắc Mai - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông cho rằng, 'nghiêm cấm mua bán bào thai, thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai' là điểm mới của dự thảo Luật lần này, tuy nhiên đề nghị Ban soạn thảo cần rà soát, tham khảo chi tiết các luật liên quan để thống nhất trong thi hành.

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, sáng 28/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

Sáng 27/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6.

Góc nhìn đại biểu: Nghiêm cấm mua bán bào thai

Sau hơn 10 năm Luật Phòng, chống mua bán người được đưa áp dụng, đến nay đã bộ lộ một số khó khăn bất cập, như: Một số quy định không đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất, chưa tương thích với các điều ước quốc tế khiến cho công tác phóng chống mua bán người chưa đạt kết quả cao. Bên cạnh đó xuất hiện một số thủ đoạn mới 'mua bán bào thai' khiến công tác xử lý gặp nhiều lúng túng. Những người phụ nữ sang Trung Quốc bán con, tiền đâu thì chưa thấy nhưng nhiều người đã phải bỏ mạng, người không tìm được đường về, thậm chỉ còn bị bán cả mẹ lẫn con.

Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 thảo luận 12 dự án luật

Sáng 27/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần 6 để thảo luận, góp ý về 12 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Hội nghị diễn ra từ ngày 27 – 29/8.

Chủ tịch Quốc hội: Các đại biểu góp ý luật không né tránh nội dung nhạy cảm

Chủ tịch Quốc hội yêu cầu các đại biểu Quốc hội cần thể hiện rõ quan điểm, khách quan, không né tránh với các nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách; phòng ngừa, ngăn chặn được tình trạng 'tham nhũng chính sách'.

Khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6

Sáng 27/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

Chủ tịch Quốc hội: Phải bảo đảm ngăn tham nhũng chính sách trong xây dựng pháp luật

Chủ tịch Quốc hội đề nghị các đại biểu quán triệt và thực hiện tốt Quy định 178-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật

Chủ tịch Quốc hội: Các dự án luật giải quyết thỏa đáng các vướng mắc mới trình Quốc hội thông qua

Sáng 27-8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, thảo luận về 12 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV.

Khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách

Sáng nay (27/8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách.

Thảo luận, hoàn thiện 12 dự án luật trước khi trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu các vị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khi phát biểu cần thể hiện rõ quan điểm, khách quan, không né tránh đối với các nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách…

Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật

Sáng 27/8, phát biểu khai mạc Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị bám sát nguyên tắc đã thống nhất từ đầu nhiệm kỳ là ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng.