Bảo vệ nền tảng của sự sống

Nằm giữa những sa mạc khô cằn ở châu Phi, đồng bằng Okavango màu mỡ ở phía Bắc Botswana, một trong những vùng đồng bằng châu thổ nội địa lớn nhất của 'Lục địa Đen', là ngôi nhà chung của hơn 1.000 loài thực vật, hơn 480 loài chim, khoảng 130 loài động vật có vú, cùng nhiều loài bò sát và cá.

'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'

Đa dạng sinh học và hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội, đặc biệt là các dịch vụ điều tiết và hỗ trợ, giúp con người thích ứng với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai.

Luật Phục hồi Thiên nhiên của Liên minh châu Âu có nguy cơ sụp đổ

Luật Phục hồi Thiên nhiên của EU có nguy cơ sắp sụp đổ sau khi 8 quốc gia thành viên, trong đó có Hungary và Ý, rút lại sự ủng hộ đối với đạo luật này.

Canada cam kết hỗ trợ Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi xanh

Đại sứ Biến đổi khí hậu của Canada khẳng định cam kết hỗ trợ cộng đồng ở Việt Nam để họ có khả năng ứng phó tốt hơn với tác động của biến đổi khí hậu, phát triển mạnh ở các thế hệ tương lai.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu đối mặt nhiều thách thức trong năm 2024

Các nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu được dự báo sẽ đối mặt với không ít thách thức trong năm 2024.

Nhiên liệu hóa thạch phủ bóng COP28

Chỉ còn ít ngày nữa Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) sẽ kết thúc (ngày 12/12). Bên cạnh một số kết quả thì việc tranh cãi về nhiên liệu hóa thạch đã phủ bóng COP28.

Tranh cãi về nhiên liệu hóa thạch phủ bóng hội nghị COP28

Trong tuần này, nguyên thủ từ các nước trên thế giới tụ họp ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) để đàm phán về các nỗ lực chống biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, họ vẫn chia rẽ sâu sắc về việc có cần nhanh chóng loại bỏ nhiên liệu hóa thạch ra khỏi nền kinh tế để đạt mục tiêu hạn chế mức tăng của nhiềt độ toàn cầu trong Thỏa thuận Paris hay không.

Thủ tướng gửi thông điệp khai thông bế tắc đàm phán biến đổi khí hậu

Nhận định khoảng cách giữa cam kết và hành động vẫn còn xa, Thủ tướng gửi thông điệp đến COP28 'việc đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện là chìa khóa' để khai thông bế tắc trong đàm phán về biến đổi khí hậu.

COP28 thông qua quỹ 'bồi thường tổn thất và thiệt hại'

Hội nghị COP28cam kết chi 420 triệu đô la để giúp đỡ các quốc gia đang chịu ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Hyundai Motor đồng hành cùng IUCN & GNI triển khai trồng rừng ngập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long

Mới đây, Hyundai Motor công bố thỏa thuận hợp tác ba năm với Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và quỹ GNI (Good Neighbors International) để triển khai dự án bảo vệ môi trường bền vững tại Việt Nam, tập trung vào trồng rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Hyundai Motor triển khai dự án bảo vệ môi trường bền vững tại Việt Nam

Hyundai Motor triển khai dự án bảo vệ môi trường bền vững tại Việt Nam, tập trung vào trồng rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

BES-Net: Cùng chia sẻ và hành động để bảo tồn đa dạng sinh học

Diễn biến ngày càng phức tạp của biến đổi khí hậu đang đòi hỏi các quốc gia cùng tìm kiếm và triển khai các giải pháp trước mắt cũng như lâu dài. Báo TG&VN đã có cuộc trao đổi với ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu và Môi trường (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc - UNDP tại Việt Nam) về vấn đề này.

Chặn 'bước trượt dài' về mục tiêu khí hậu

Tại Hội nghị thượng đỉnh Tham vọng khí hậu vừa diễn ra tại New York (Mỹ), Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo về hậu quả thảm khốc mà thế giới có thể phải gánh chịu do biến đổi khí hậu. Ðể bảo vệ hành tinh xanh, Liên hợp quốc kêu gọi các nước chung tay hành động khẩn cấp, từ giảm khí thải, dần loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và phát triển năng lượng tái tạo, đến bổ sung tài chính cho hành động vì khí hậu.

Nút thắt lớn cản trở mục tiêu về khí hậu

Nhiều nước đang tăng cường các nỗ lực nhằm thực thi cam kết về trung hòa khí thải carbon, song tài chính, một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, đang là vấn đề đặt ra với nhiều quốc gia. Theo báo cáo do công ty tư vấn Wood Mackenzie công bố mới đây, thế giới cần đầu tư 2.700 tỷ USD/năm để đến năm 2050 có thể đạt được mục tiêu trung hòa khí thải và tránh nhiệt độ tăng vượt ngưỡng 1,50 C trong thế kỷ này.

Các nước nhất trí thành lập quỹ bảo tồn thiên nhiên toàn cầu

Ngày 24/8, các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực môi trường của 185 quốc gia trên thế giới nhóm họp tại thành phố Vancouver (Canada) đã nhất trí thành lập quỹ bảo tồn môi trường thiên nhiên toàn cầu.

Giới đầu tư kêu gọi G20 điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp

Để ngăn chặn tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp đối với khí hậu và môi trường, các nhà đầu tư kêu gọi các nền kinh tế gắn việc hỗ trợ tài chính cho nông nghiệp với các nghĩa vụ môi trường.

Lá chắn bảo vệ các đại dương

Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa thông qua nghị quyết về Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ), theo đó ấn định thời điểm mở ký hiệp định vào tháng 9 tới. Trong bối cảnh 'sức khỏe' của nhiều đại dương bị đe dọa nghiêm trọng, BBNJ được kỳ vọng sẽ tiếp thêm sức sống cho các đại dương trên Trái đất.

Thổ Nhĩ Kỳ quyết định rút khỏi vai trò chủ nhà Hội nghị COP16

Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã quyết định rút khỏi vai trò chủ trì các cuộc họp về COP16 dự kiến tổ chức tại nước này 'do tình huống bất khả kháng nảy sinh từ 3 trận động đất thảm họa xảy ra tháng 2/2023.'

Bước tiến khổng lồ cho đa dạng sinh học và phục hồi thiên nhiên

Ngày 12.7 vừa qua, Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu thông qua Luật Phục hồi thiên nhiên, đặt ra các mục tiêu ràng buộc về mặt pháp lý để khôi phục các hệ sinh thái bị suy thoái trên khắp lục địa châu Âu, một trong các nội dung chủ chốt của ''Green Deal'' (Kế hoạch chuyển đổi xanh) của khối 27 nước.

Nghị viện châu Âu thông qua dự luật Phục hồi thiên nhiên: Kỳ vọng khôi phục hệ sinh thái

Được thông qua với một 'khe cửa' hẹp là 336 phiếu thuận, 300 phiếu chống và 12 phiếu trắng tại Nghị viện châu Âu (EP), dự luật Phục hồi thiên nhiên (NRA) được kỳ vọng sẽ tạo tiền đề cho các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) khôi phục hệ sinh thái đa dạng trong lục địa đang bị xuống cấp.

Kinh tế xanh: Mở rộng đối tượng chi trả dịch vụ hệ sinh thái

Loại hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã chứng minh hiệu quả tại nhiều địa phương trong việc nâng cao hiệu quả bảo vệ, phát triển rừng, tạo thu nhập và sinh kế cho nhiều cộng đồng miền núi.

Bước đi đầu tiên cho hệ thống tài chính toàn cầu mới

Làm thế nào để chuyển đổi hệ thống tài chính đã hơn 70 năm tuổi nhằm thích nghi với những thách thức của biến đổi khí hậu? Đây là câu hỏi lớn được đặt ra tại Hội nghị Thượng đỉnh về một hiệp ước tài chính toàn cầu vừa bế mạc tại Pháp. Mặc dù còn khiêm tốn về kết quả, nhưng những gì diễn ra ở Paris trong hai ngày qua đã thể hiện một động lực mạnh mẽ, hy vọng sự thay đổi về chính sách tài chính quốc tế trong tương lai gần.

Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Cần xây dựng hành lang pháp lý

Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES) đã được công nhận rộng rãi như một công cụ chính sách thành công để quản lý tài nguyên thiên nhiên ở hơn 60 quốc gia.

Thúc đẩy cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên ở Việt Nam

Ngày 13/6, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường và UNDP tổ chức hội thảo kỹ thuật về 'Đánh giá và thúc đẩy cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên tại Việt Nam'. Tại hội thảo, nhóm nghiên cứu của UNDP và Viện Chiến lược, Chính sách, Tài nguyên và Môi trường trình bày một báo cáo cơ sở cho việc 'xây dựng đề án chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên cấp tỉnh và cấp cơ sở cũng như chuẩn bị đề án thí điểm cơ chế chi trả dịch vụ hấp thụ và lưu trữ các-bon đối với hệ sinh thái biển và hệ sinh thái đất ngập nước'.

Châu Âu gian nan chuyển đổi xanh

Sự phản đối ngày càng tăng đối với các luật mới của Liên minh châu Âu nhằm bảo vệ môi trường đã khiến Ủy ban châu Âu (EC) phải đấu tranh để giữ nguyên vẹn tầm nhìn của mình về quá trình chuyển đổi xanh của châu Âu.

Bảo tồn đa dạng sinh học: Đảm bảo tương lai bền vững cho tất cả mọi người

Liên Hợp Quốc kêu gọi toàn thế giới tăng cường cam kết và tiến hành các bước đi mang tính quyết định nhằm ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học và khủng hoảng khí hậu, hướng tới xây dựng một tương lai bền vững.

Phối hợp hành động thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal

Trong khuôn khổ các hoạt động Hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5), chiều 19/5, tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, các tổ chức quốc tế tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Phối hợp hành động thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal.

Nhân Ngày Trái đất 2023 nói về 5 chính sách lớn đang cứu hành tinh

Ngày Trái đất được kỷ niệm vào hôm nay (22/4). Và trong một năm qua, dù còn gặp nhiều chông gai, song nhân loại đã có những bước tiến mới đáng ngạc nhiên để ngăn chặn các mối đe dọa to lớn: ô nhiễm độc hại, hủy hoại môi trường sống, tuyệt chủng và biến đổi khí hậu.

G7 cam kết chuyển đổi nhanh sang năng lượng tái tạo

Các Bộ trưởng năng lượng và môi trường của Nhóm G7 cho biết sẽ để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng không đưa ra thời gian biểu cho việc loại bỏ dần các nhà máy nhiệt điện than sau 2 ngày đàm phán tại Sapporo, Nhật Bản.

Thế giới trước trách nhiệm bảo vệ rừng

Lưu vực sông Congo đang đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng khi lượng mưa tại đây có thể giảm tới 10% vào cuối thế kỷ này do tốc độ phá rừng tăng nhanh. Rừng xanh đang kêu cứu trước nạn phá rừng bừa bãi và tác động của biến đổi khí hậu, đẩy nhiều loài động, thực vật quý hiếm vào nguy cơ tuyệt chủng.

Hiệp ước biển cả - Hy vọng cho tương lai của hành tinh

Ngày 4/3 vừa qua tại New York, các nhà đàm phán đã đạt được một thỏa thuận mng tính bước ngoặt bảo vệ sự sống trên Trái Đất: Hiệp ước về biển cả, thỏa thuận môi trường lớn thứ hai chỉ trong 3 tháng sau Hội nghị thượng đỉnh về đa dạng sinh học Cop15 ở Montreal.

Chủ tịch hội nghị bật khóc khi Liên Hợp Quốc đạt thỏa thuận lịch sử

Từ hội nghị đa dạng sinh học COP15 đến thỏa thuận lịch sử của Liên Hợp Quốc về vùng biển quốc tế, thế giới đang nhận thức và có những bước đi rõ rệt hơn để bảo vệ đại dương.

Bước tiến lịch sử trong việc bảo vệ đại dương

Sau hơn 15 năm đàm phán, cuối cùng vào tối 4/3 vừa qua, gần 200 quốc gia đã hoàn tất nội dung Thỏa thuận về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia (BBNJ). Đây được coi là bước tiến lịch sử trong việc bảo vệ đại đương.

Liên hợp quốc nhất trí thỏa thuận lịch sử bảo vệ đại dương

Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc cuối cùng đã đạt được đồng thuận về hiệp ước đại dương mang tính lịch sử sau nhiều năm.

Liên hợp quốc đạt thỏa thuận lịch sử về bảo vệ đại dương

Sau nhiều năm đàm phán, ngày 4/3, các nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua văn bản của hiệp ước quốc tế đầu tiên nhằm bảo vệ biển cả - vốn được coi là 'kho báu' quan trọng, song dễ bị tổn thương.

Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học biển có bước tiến lớn

Hôm 4-3, tại TP New York - Mỹ, các nhà đàm phán từ hơn 100 quốc gia đã hoàn tất nội dung Thỏa thuận về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia (BBNJ) sau 15 năm thương thảo.

Tổng thư ký LHQ kêu gọi nỗ lực bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ông Antonio Guterres ngày 3/3 kêu gọi tăng cường nỗ lực bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

Tiếng kêu cứu từ nơi hoang dã

Tròn 50 năm trước, ngày 3/3/1973, Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) được ký tại Washington, Mỹ. Ngày 3/3 cũng trở thành Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới.

Lời kêu cứu từ đại dương

Quy tụ hơn 600 người đứng đầu các chính phủ và doanh nghiệp trên thế giới, Hội nghị Đại dương của chúng ta (Our Ocean) lần thứ 8 đang diễn ra tại Panama là cơ hội để cộng đồng quốc tế cùng phát huy tinh thần trách nhiệm, chung tay bảo vệ hệ sinh thái đại dương. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi tình trạng ô nhiễm môi trường nước hiện nay đang ở mức đáng báo động.

Thế giới tập trung hành động giải quyết ô nhiễm đại dương

Các vấn đề đại dương thế giới đang phải đối mặt, từ biến đổi khí hậu, ô nhiễm, đến đánh bắt và khai thác quá mức, sẽ là trọng tâm của hội nghị toàn cầu Our Ocean tại Panama trong tuần này.

Hành động khẩn cấp vì đại dương

Sau nhiều năm đàm phán, các nước thành viên Liên hợp quốc đang chạy đua với thời gian nhằm thúc đẩy sớm ký kết một hiệp ước quốc tế về bảo vệ các đại dương. Trong bối cảnh hệ sinh thái đại dương đang bị đe dọa nghiêm trọng, Liên hợp quốc kêu gọi các nước không bỏ lỡ cơ hội quan trọng này.

Xây dựng hiệp ước toàn cầu để bảo tồn các đại dương trên thế giới

Các quốc gia đã cam kết đến năm 2023 sẽ thực hiện mục tiêu bảo vệ 30% diện tích đất và biển trên thế giới. Theo đó, một hiệp ước khả thi nhằm bảo vệ và bảo tồn phần lớn đại dương trên thế giới sẽ được xây dựng.

Những vấn đề cần tháo gỡ trong hội nghị bảo vệ đại dương của LHQ

Các hệ sinh thái đại dương đang bị đe dọa nghiêm trọng do tình trạng biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và đánh bắt thủy sản quá mức dù đây là nơi tạo ra tới 50% lượng oxy cho Trái Đất.

Xu thế tất yếu của chuyển đổi nông nghiệp xanh

Nhiều quốc gia đang thúc đẩy chuyển đổi sang các hệ thống lương thực xanh và bền vững giúp mang lại nền kinh tế mạnh mẽ hơn, sinh kế tốt hơn cho một cộng đồng dân cư bao trùm hơn, trong khi mức tác động đối với khí hậu và thiên nhiên thấp hơn. Ðây là xu hướng tất yếu nhằm bảo đảm an ninh lương thực đi đôi với bảo vệ môi trường.

Nhìn ra thế giới: Ngăn chặn thảm họa tuyệt chủng - Nỗ lực của thế giới

Theo báo cáo Sức sống Hành tinh 2022 của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên, quần thể các loài hoang dã thuộc các lớp thú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá đã giảm trung bình 69% trong giai đoạn kể từ năm 1970 – 2018.

WWF kêu gọi khẩn cấp bảo vệ các hệ sinh thái đại dương trên thế giới

WWF kêu gọi chính phủ các nước bảo vệ các đại dương trên thế giới bằng cách hoàn tất Hiệp ước về các vùng biển khơi trong các cuộc đàm phán tại Liên hợp quốc.

WWF kêu gọi hoàn tất hiệp ước đầu tiên về đa dạng sinh học

Hiệp ước đầu tiên về đa dạng sinh học ở các vùng biển khơi sẽ cung cấp một cơ chế được công nhận trên toàn cầu để chỉ định các khu bảo tồn biển với mục tiêu bảo vệ ít nhất 30% đại dương trên thế giới.

Thế giới ASEAN và EU nắm giữ vai trò quan trọng trong phục hồi đa dạng sinh học

TTH - Đây là nhận định được đưa ra trong một bài viết được đăng tải trên Tờ The Straits Times, của các tác giả là ông Shawn Lum, Chủ tịch Hiệp hội Tự nhiên (Singapore) và ông Vinayagan Dharmarajah, Giám đốc khu vực châu Á thuộc Hiệp hội BirdLife International (Vương quốc Anh).

Tám loài động vật hồi sinh từ nguy cơ tuyệt chủng

Theo thống kê của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), số lượng động vật hoang dã toàn cầu đã giảm gần 70% chỉ trong vòng 50 năm.

Vì tương lai phát triển bền vững - Bài 2: Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học

Bên cạnh việc hoàn thiện chính sách, huy động tổng hợp các nguồn lực trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học, Việt Nam khẳng định sự ủng hộ và đóng góp vai trò quan trọng trong nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học cùng cộng đồng quốc tế.