Động đất mạnh 4.4 độ ở Tây Nguyên, các tỉnh lân cận cảm nhận được

Lúc 13h30 chiều nay (22/8) tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum (khu vực Tây Nguyên) tiếp tục xảy ra trận động đất mạnh 4.4 độ. Tỉnh Kon Tum và các tỉnh lân cận cảm nhận được rung chấn từ trận động đất này.

Vì sao động đất ở Kon Tum có thể phức tạp hơn trong thời gian tới?

Trận động đất kích thích lớn nhất ghi nhận được ở Kon Tum là 5.0 độ, trong khi ở thủy điện sông Tranh 2 (tỉnh Quảng Nam) là 4.7 độ. Chuyên gia nhận định động đất ở khu vực Kon Tum có thể phức tạp hơn trong thời gian tới.

Tây Nguyên lại rung lắc vì động đất liên tiếp

Đầu giờ chiều nay (20/8), khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum của Tây Nguyên lại ghi nhận 3 trận động đất liên tiếp, trong đó trận mạnh nhất có độ lớn 4.2, gây rung lắc cho khu vực bề mặt đất xung quanh tâm chấn.

Tây Nguyên lại rung lắc vì động đất liên tiếp

Đầu giờ chiều nay (20/8), khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum của Tây Nguyên lại ghi nhận 3 trận động đất liên tiếp, trong đó trận mạnh nhất có độ lớn 4.2, gây rung lắc cho khu vực bề mặt đất xung quanh tâm chấn.

Hiểu thêm về 'động đất kích thích '

Vừa qua, tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra các trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 4,2 độ richter. Giải thích về hiện tượng này, các chuyên gia có sử dụng thuật ngữ 'động đất kích thích'. Vậy, động đất kích thích là gì và thường kéo dài bao lâu?

Có hay không nguy cơ sóng thần sau các dấu hiệu động đất tại miền Trung?

Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý Địa cầu) cho rằng, Việt Nam ít có nguy cơ hứng chịu sóng thần nhưng cũng nên đề cao cảnh giác trước các diễn biến khó lường của các hoạt động địa chất.

60 trận động đất trong 5 ngày ở Kon Tum, liệu có bất thường?

Trong vòng chưa đầy 5 ngày, ở huyện Kon Plông (Kon Tum) đã có hơn 60 trận động đất xảy ra, tần suất ngày càng dày đặc. Trong sáng 1/8 khu vực này cũng ghi nhận thêm một trận động đất có độ lớn 3.3 độ.

Lý giải 'hiện tượng lạ' sau động đất ở Kon Tum

Việc giếng nước một hộ dân ở Gia Lai có mạch nước ngầm phun lên khỏi mặt đất sau động đất được các chuyên gia lý giải là hiện tượng từng xảy ra nhiều lần ở Việt Nam, sau các trận động đất có cường độ trung bình.

Vì sao hơn 60 trận động đất ở Tây Nguyên dù hồ chứa đang mùa cạn?

Tây Nguyên đang trong mùa cạn, mực nước các hồ chứa thủy điện không cao nhưng trong bốn ngày qua, khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum ghi nhận hơn 60 trận động đất. Các chuyên gia lý giải về nguyên nhân của vấn đề này.

Thêm 6 trận động đất ở Kon Tum chỉ trong hai tiếng

Chỉ trong vòng hơn hai tiếng đồng hồ sáng nay (31/7), thêm 6 trận động đất đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nâng tổng số trận động đất trong hơn ba ngày qua lên 55 trận động đất, là quãng thời gian động đất dữ dội nhất ở khu vực này từ khi động đất kích thích xuất hiện.

Kon Tum: Động đất có thể kéo dài chục năm

Do khu vực xảy ra động đất nằm trên cùng một đới đứt gãy với cấu trúc địa chất tương đối giống nhau, các nhà khoa học lo ngại động đất kích thích ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum có thể kéo dài cả chục năm như động đất kích thích từng xảy ra ở thủy điện sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam.

Vì sao Kon Tum thành điểm nóng về động đất?

Trước đây, khu vực Kon Tum từng là nơi có hoạt động địa chất tương đối ổn định so với nhiều khu vực trên cả nước, ít ghi nhận hoạt động động đất cho đến tháng 4/2021 khi thủy điện Thượng Kon Tum tích nước.

Động đất còn xảy ra ở Kon Tum

Hơn 40 trận động đất xảy ra trong hai ngày qua ở huyện Kon Plông - Kon Tum, trong đó có trận động đất mạnh 5.0 độ vào trưa 28/7, gây rung chấn cho toàn Tây Nguyên và một số tỉnh miền Trung. Tuy nhiên, con số dự báo không dừng lại ở đó.

Thêm 15 trận động đất ở Kon Tum sáng nay, ghi nhận một số thiệt hại

Trong sáng nay (29/7), thêm 15 dư chấn được ghi nhận tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nâng tổng số trận động đất xảy ra ở Kon Tum từ sáng qua đến nay lên tới 36 trận, một kỷ lục ở khu vực này.

Thêm 8 trận động đất xảy ra ở Kon Tum

Sau trận động đất mạnh 5.0 độ vào trưa 28/7, trong chiều và tối 28/7, khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum ghi nhận thêm 8 rung chấn liên tiếp. Tuy nhiên, hầu hết các rung chấn này nhỏ, ít khả năng gây ra thiệt hại.

Động đất ở Ninh Bình có lặp lại?

Sáng 27/5, tại huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) đã ghi nhận trận động đất có độ lớn 3,4 độ. Đây là trận động đất lặp lại sau gần 20 năm khu vực này xuất hiện động đất, điều này có bất thường?

Nhà khoa học kiếm tìm những bí ẩn trong lòng đất

PGS.TS Cao Đình Triều là một trong số ít những nhà khoa học, dành trọn tâm huyết, đam mê nghiên cứu địa vật lý suốt cả cuộc đời.

Động đất ở Đài Loan (Trung Quốc) có gây sóng thần ở vùng biển Việt Nam?

Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu) đang tiếp tục theo dõi trận động đất mạnh ở Đài Loan (Trung Quốc) và giám sát chặt chẽ nguy cơ xảy ra sóng thần.

Động đất cực mạnh ở Đài Loan có ảnh hưởng tới Việt Nam không?

Trận động đất lớn với cường độ 7,4 độ richter đã làm rung chuyển đảo Đài Loan (Trung Quốc), khiến nhiều tòa nhà đổ sập; một số quốc gia lân cận đã ban bố cảnh báo sóng thần.

Tin tức 24h qua: Lá đơn kiến nghị vụ bị cáo tự tử sau khi kháng cáo bất thành

Lá đơn kiến nghị vụ bị cáo tự tử sau khi kháng cáo bất thành; Động đất lớn ở Hà Nội… là những tin đáng chú ý trong 24h qua.

Hà Nội: Động đất 4.0 richter ở Mỹ Đức

Sáng 25/3, tại Hà Nội ghi nhận một trận động đất có độ lớn 4.0 richter gây rung lắc nhẹ, người dân trong khu vực tâm chấn có thể cảm nhận rõ rung lắc.

Sáng 25/3, Hà Nội động đất mạnh 4 độ richter

Sáng nay (25/3), một trận động đất có độ lớn 4.0 độ richter xảy ra ở TP Hà Nội gây rung lắc nhẹ.

Động đất tại Hà Nội vào sáng nay 25/3, nhiều người cảm nhận rung lắc

Sáng 25/3, tại Hà Nội ghi nhận một trận động đất có độ lớn 4.0 richter.

Xảy ra động đất có độ lớn 4 gây rung lắc ở nhiều khu vực trên địa bàn Hà Nội

Sáng 25/3, nhiều người dân ở một số khu vực thành phố Hà Nội cho biết họ đã cảm nhận rõ sự rung lắc do dư chấn của trận động đất có độ lớn 4 vừa xảy ra tại huyện Mỹ Đức.

Sáng nay Hà Nội động đất 4 độ richter, nhiều nơi rung lắc

Trận động đất có độ lớn 4.0 độ richter vừa xảy ra ở thành phố Hà Nội sáng nay (25/3) gây rung lắc nhẹ, người dân trong khu vực tâm chấn có thể cảm nhận rõ rung lắc.

Động đất liên tiếp ở Kon Tum chưa có dấu hiệu giảm

Nhiều ngày gần đây, số trận động đất ở Kon Tum không có dấu hiệu giảm. Sáng nay (18/3), tại đây lại xuất hiện thêm 2 trận động đất liên tiếp, nối dài số trận động đất nhiều kỷ lục tại huyện miền núi Kon Plông.

Vì sao Hà Nội dễ ảnh hưởng bởi rung chấn động đất từ xa?

Khu vực Hà Nội cũng là vùng có nền đất không tốt nên dễ cảm nhận được rung chấn khi có động đất lớn ở nơi khác. Hà Nội đã từng xuất hiện các đợt rung lắc do ảnh hưởng bởi dư chấn động đất từ Lào, Trung Quốc.

Chuyên gia lý giải cao ốc tại Hà Nội rung lắc

Sáng 17/11, một trận động đất mạnh 5,4 độ đã xảy ra tại biên giới Trung Quốc - Myanmar. Trận động đất đã khiến người dân ở nhiều chung cư cao tầng tại Hà Nội cảm nhận rõ sự rung lắc.

Cư dân nhà cao tầng Hà Nội thấy rõ đồ đạc rung lắc do động đất

Trận động đất mạnh 5,4 độ richter xảy ra ở khu vực biên giới Myanmar - Trung Quốc khiến nhiều tòa nhà cao tầng ở Hà Nội rung lắc nhẹ

Chuyên gia nói về động đất ở biên giới Myanmar-Trung Quốc gây rung lắc ở Hà Nội

Theo chuyên gia Cao Đình Triều, trận động đất 5,4 xảy ra sáng 17/11 ở khu vực biên giới Myanmar và Trung Quốc khiến người dân tại một số tòa nhà cao tầng Hà Nội cảm nhận rung lắc là bình thường.

Hàng loạt vụ lũ quét, sạt lở đất: Khi con người tác động thiên nhiên

Nguyên nhân nhiều vụ lũ quét, sạt lở đất gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản thời gian qua không chỉ do khách quan, mà còn có sự tác động từ con người, gây hậu quả về thiên nhiên.

Sạt lở hoành hành

Vào mùa mưa lũ, nguy cơ sạt lở đất, đá, ngập lụt trên những tuyến đường luôn rình rập gây nguy hiểm tính mạng người tham gia giao thông. Theo Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), sáng 5/8, trên một số tuyến đường quốc lộ 6 và tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh Hòa Bình và tỉnh Điện Biên xuất hiện các điểm sạt lở, đá rơi, nước ngập gây cản trở giao thông. Dự báo diễn biến thời tiết còn phức tạp từ nay đến hết tháng 8.

Liên tục sạt lở tại Bảo Lộc và nhiều địa phương: Nguyên nhân do đâu?

Nhiều chuyên gia cho rằng, nguyên nhân sạt lở liên tiếp ở Lâm Đồng là do mưa lớn kéo dài, đất đá bị ngậm nước, liên kết yếu, khiến các khối địa chất bị trượt lở.

Xuất hiện mưa kỷ lục, động đất liên hoàn

Tây Nguyên, Nam bộ vừa trải qua những ngày mưa lớn bất thường với nhiều kỷ lục xuất hiện. Dự báo đầu tháng 8, mưa lớn còn tiếp tục và kéo dài ở khu vực này.

PGS.TS Cao Đình Triều lí giải việc động đất kích thích ở Tây Nguyên liên tục, kéo dài

PGS.TS Cao Đình Triều, nguyên Phó Viện trưởng viện vật lý địa cầu cho biết, động đất kích thích ở Kon Tum kéo dài hơn, tần suất mạnh hơn các khu vực khác như Tây Bắc, do liên quan chặt chẽ đến môi trường địa chất trong khu vực.

14 trận động đất trong một ngày ở Kon Tum

Hôm qua (7/7), Kon Tum ghi nhận 14 trận động đất chỉ trong một ngày, là ngày có số trận động đất nhiều nhất ở khu vực này, kể từ khi động đất kích thích xuất hiện. Trong sáng nay (8/7) khu vực này ghi nhận thêm một trận động đất.

Động đất 3.7 độ ở biên giới sát Mộc Châu (Sơn La) gây rung lắc

Trận động đất có độ lớn đến 3/7 vừa xảy ra ở biên giới Lào - Việt Nam, cách huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La chỉ 16km, người dân có thể cảm nhận được rung chấn.

Giai đoạn Mặt trời đang hoạt động mạnh, người dân nên hạn chế thời gian bị phơi quá lâu dưới ánh nắng, tắt thiết bị điện ngay sau khi sử dụng, tắt định vị vệ tinh...

Động đất ở Kon Tum chưa có dấu hiệu giảm

Những ngày liên tiếp gần đây, Kon Tum lại hứng chịu một loạt các trận động đất có cường độ khoảng 3.0. Sau hơn 2 năm động đất tại đây, tần suất các trận động đất chưa có dấu hiệu giảm.

Sáng nay, Kon Tum động đất 3.1 độ

Sáng nay (15/4), một trận động đất có độ lớn 3.1 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Trận động đất gây rung lắc nhẹ, người dân cảm nhận rõ.

Việt Nam nằm trong vùng có nguy cơ cao về sóng thần

Động đất phát sinh ở các đứt gãy trên thềm lục địa có thể gây sóng thần cho các vùng bờ biển ở Việt Nam, tuy vậy vẫn cần nghiên cứu sâu hơn.

Quảng Nam và Kon Tum đã xảy ra 5 trận động đất chỉ trong 2 ngày

Theo Viện Vật lý Địa cầu Việt Nam, trong ngày 13-14/3, 5 trận động đất mạnh từ 2,5-3,1 độ richter liên tiếp xảy ra tại khu vực giáp ranh tỉnh Kon Tum và Quảng Nam.

Lại động đất ở Kon Tum, Quảng Ngãi

Sáng 14/3, một trận động đất có độ lớn 3.1 đã xảy ra tại huyện Kon Tum, tiếp nối hàng loạt trận động đất tại đây trong những ngày vừa qua.

Kon Tum lại xảy ra 3 trận động đất liên tiếp

Theo ghi nhận của Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, sáng 7-3, trên địa bàn huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) tiếp tục xảy ra 3 trận động đất liên tiếp.

Sau động đất hiếm gặp ở Vĩnh Phúc, đề phòng các trận mạnh hơn

Khi một đới đứt gãy đang ở thời kỳ yên tĩnh mà xuất hiện các trận động đất thì có thể coi đó là động đất tiền chấn, có thể dự báo bước vào thời kỳ năng lượng tích lũy bắt đầu giải phóng.

Vĩnh Phúc bất ngờ xảy ra động đất, chuyên gia nói gì?

Trận động đất có độ lớn 3.2 vừa xảy ra ở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Trong lịch sử, động đất xảy ra ở địa phương này là điều khá hiếm hoi.

Hà Nội vẫn có nguy cơ động đất: Cần lắp hệ thống quan trắc giám sát

Theo giới chuyên gia, Hà Nội vẫn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra động đất. Vì thế, giải pháp thiết lập hệ thống quan trắc động đất trên địa bàn Thủ đô là việc làm rất cần thiết.

Từ động đất ở Thổ Nhĩ kỳ: Hà Nội cần sớm cải tạo các khu chung cư cũ

Theo giới chuyên gia, để đảm bảo an toàn cho người dân khỏi các rủi ro khi động đất xảy ra, Hà Nội cần đẩy mạnh việc triển khai cải tạo các chung cư cũ và quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn kháng chấn.

Cao ốc Việt Nam xây dựng có tính đến kháng chấn động đất?

Từ thảm họa tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria, dư luận đặt đâu hỏi: Việt Nam có nên rà soát chung cư cũ và cao ốc mới, điều chỉnh lại quy định để giảm thiệt hại, nếu động đất xảy ra?

Vì sao động đất ở Kon Tum có thể kéo dài hàng chục năm?

Chu kỳ của động đất kích thích có thể kéo dài hàng chục năm do hệ quả tích lũy từ hồ chứa thủy điện, người dân cần biết để có các biện pháp phòng ngừa thiệt hại.

Không thể dự báo sớm được động đất, phòng tránh thế nào?

Cho đến nay trên thế giới, ngay cả những nước có hệ thống cảnh báo động đất hiện đại nhất như Nhật Bản cũng không thể dự báo sớm được động đất, chỉ dự báo được chu kỳ của nó.

Chu kỳ xảy ra động đất mạnh dài hàng trăm năm

Ở những đứt gãy có thể xảy ra các trận động đất mạnh thì chu kỳ xuất hiện các trận động đất có cường độ lớn lên đến hàng trăm hoặc hàng nghìn năm.

Những trận động đất kinh hoàng nhất trong lịch sử

Trận động đất có cường độ lớn nhất ghi nhận được xảy ra ở Chile vào ngày 21/5/1960 với độ lớn 9.5, gây ra sóng thần, làm 5000 người chết.