Tỉnh nào có thành phố trực thuộc không phải là đô thị lớn nhất?

Đây là địa phương có tỉnh lỵ không phải là đô thị lớn nhất và là tỉnh có hai thành phố trực thuộc ở khu vực phía Nam.

Thừa Thiên Huế: Khánh thành ngôi đại hùng bảo điện chùa Hải Triều

Ngày 18-8, chùa Hải Triều (H.Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã trang trọng tổ chức khánh thành ngôi đại hùng bảo điện.

Đại sư Seon-hak tham quan Trung tâm lưu trữ và nghiên cứu thuộc Học viện Phật giáo VN tại Huế

Ngày 11-8, Đại sư Seon-hak (Tiến sĩ Han), trú trì chùa Myeongjusa (Hàn Quốc), Chủ tịch Hiệp hội tranh in đồ họa cổ Hàn Quốc, Hiệp hội nghiên cứu và bảo tồn tranh in đồ họa cổ thế giới đã tham quan Trung tâm lưu trữ và nghiên cứu thuộc Học viện Phật giáo VN tại Huế (chùa Hồng Đức - P.Thủy Xuân, TP.Huế).

Lấy ý kiến Nhân dân về 'Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai'

Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, vùng đất Trấn Biên - Biên Hòa - Đồng Nai được định hình và phát triển sớm ở Nam Bộ. Năm 1998, tỉnh Đồng Nai tổ chức kỷ niệm Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển gắn với sự kiện năm Mậu Dần (1698), Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, thành lập dinh Trấn Biên, xác định đơn vị hành chính đầu tiên ở vùng đất này.

Vị thế Đồng Nai

Hơn 325 năm trước, mùa xuân Mậu Dần (năm 1698), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh được Chúa Nguyễn Phúc Chu cử vào kinh lược xứ Đàng Trong, thiết lập chủ quyền của Tổ quốc trên vùng đất mới phương Nam, thành lập dinh Trấn Biên và dinh Phiên Trấn, xác lập hệ thống hành chính Đồng Nai - Gia Định.

Sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Thực hiện Công văn số 7770-CV/TU ngày 1-8-2024 của Thường trực Tỉnh ủy về việc lấy ý kiến nhân dân về 'Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai', sáng 5-8 Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phạm Xuân Hà đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo Báo Đồng Nai để thống nhất cách thức đăng tải thông tin lấy ý kiến góp ý rộng rãi của nhân dân về xác định 'Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai'.

Chùa Cầu Hội An 100 năm trước và nay qua ảnh cùng góc chụp

Những hình ảnh về Chùa Cầu Hội An xưa, nay cùng một góc chụp (hoặc chụp cùng một địa điểm) cho chúng ta thấy sự thay đổi qua thời gian của di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia này.

Khám phá những bảo vật quốc gia bằng đồng, bia đá tại Cố đô Huế

Huế có rất nhiều hiện vật và nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam, trong đó có những kiệt tác nghệ thuật bằng đồng, bia đá độc bản thời Nguyễn.

Lịch sử Chùa Cầu ở Hội An, những ai được thờ trong Chùa Cầu?

Sự kiện Chùa Cầu ở Hội An được trùng tu với diện mạo 'mới' hơn so với hình ảnh cũ kỹ thường thấy đã thu hút sự chú ý của dư luận. Hãy cùng tìm hiểu lịch sử cây cầu này trong News Game dưới đây.

Ngắm vẻ 'rêu phong cổ kính' của Chùa Cầu trước khi được trùng tu

Chùa Cầu Hội An là một địa điểm mang tính biểu tượng bất cứ du khách nào đến Hội An cũng phải ghé thăm. Có ý kiến lo ngại sau trùng tu cây cầu không còn giữ được vẻ đẹp cổ kính vốn có.

Cận cảnh những điểm nhấn đặc biệt của Chùa Cầu Hội An trước và sau trùng tu

LTS: Chỉ còn ít ngày nữa, công trình tu bổ di tích Chùa Cầu sẽ hoàn thiện và lễ khánh thành được tổ chức trong khuôn khổ sự kiện Giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20.

Những bảo vật vô giá của ngôi chùa nổi tiếng nhất Cố đô Huế

Là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Cố đô Huế cũng như toàn miền Trung, chùa Thiên Mụ không chỉ có kiến trúc hoàn mỹ, cảnh quan ấn tượng, mà còn là nơi lưu giữ nhiều hiện vật lịch sử có giá trị đặc biệt.

Sắp khánh thành di tích Chùa Cầu - Hội An

Di tích Chùa Cầu sẽ khánh thành vào chiều ngày 3/8 trong khuôn khổ các hoạt động của sự kiện 'Giao lưu Văn hóa Hội An – Nhật Bản' lần thứ 20 - năm 2024.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật bằng vàng ròng vô giá của Việt Nam

Vàng là kim loại có giá trị rất cao. Cổ vật làm hoàn toàn bằng vàng không chỉ hiếm mà còn phản ánh địa vị cao quý của những người từng sở hữu chúng. Cùng điểm qua một số cổ vật bằng vàng ròng của Việt Nam.

Đi tìm luận giải cho Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Danh xưng 'Đồng Nai', hay 'Biên Hòa - Đồng Nai' được ghi chép khá nhiều trong sử liệu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Nhưng danh xưng Đồng Nai có từ bao giờ, Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai là ngày, tháng, năm nào? Để trả lời câu hỏi này, ngày 25-6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức hội thảo khoa học xác định Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai.

Chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học để xác định ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Thực hiện kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nghiên cứu và tổ chức hội thảo khoa học để xác định ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai, dự kiến ngày 25-6, Tỉnh ủy tổ chức hội thảo khoa học về chủ đề này.

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024)

Sáng 21/6, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024) tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc, thành phố Thủ Đức.

10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn

Là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, nhà Nguyễn để lại một lượng cổ vật đồ sộ, rất phong phú về chủng loại, kích cỡ, chất liệu... Cùng ngắm 10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn.

Địa phương nào ở miền Nam giáp nhiều tỉnh thành nhất?

Địa phương này ở miền Nam, giáp với 7 tỉnh thành, nhiều thứ hai cả nước.

Lễ chùa trên 700 năm tuổi linh thiêng bậc nhất ở Quảng Bình

Chùa Hoằng Phúc là địa điểm du lịch tâm linh ở tỉnh Quảng Bình, nổi tiếng với tuổi đời đã lên tới 700 năm. Các du khách thường tới đây cầu sức khỏe, bình an và thưởng ngoạn phong cảnh tuyệt đẹp của vùng đất giàu lịch sử này.

Thị Nghè là ai?

Thị Nghè, tên một khu vực, một con rạch, một khu chợ, 2 cây cầu… tại TP.HCM liên quan đến một người phụ nữ sống ở thế kỷ 18, bà là ai?

Xây dựng con người Đồng Nai phát triển toàn diện (Bài 1)

Kể từ ngày Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam kinh lược xứ Đàng Trong đã hơn 325 năm, xứ Đồng Nai không ngừng phát triển, biến động qua dòng người và lịch sử. Mặc dù Biên Hòa xưa, Đồng Nai nay đã có nhiều đổi khác nhưng điều làm nên bản sắc, diện mạo đích thực của mảnh đất này vẫn là con người sinh sống trên đó, dù cho họ có gốc gác ở đây hay người các nơi kéo về sinh cơ lập nghiệp...

Mục sở thị bảo vật quốc gia trong đệ nhất cổ tự ở cố đô Huế

Thiên Mụ được mệnh danh là đệ nhất cổ tự ở Huế với tuổi đời trên 400 năm trong chùa có chuông Đại Hồng Chung được công nhận bảo vật quốc gia năm 2013.

Trăm năm nén lại trong phút giây tri ngộ

Những tư liệu, hiện vật liên quan đến Phật giáo Thuận Hóa nói chung và Thiền phái Liễu Quán cũng như bút tích của Quốc chúa lần đầu tiên được công bố khiến người xem choáng ngợp. Trải qua hơn 300 năm, những tư liệu, hiện vật ấy như đưa người xem được chậm lại theo từng thước phim với những thăng trầm lịch sử từ giai đoạn hình thành, phát triển đến ngày hôm nay của vị tổ sư sáng lập ra thiền phái.

Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh người đi mở nước

Để tưởng nhớ công đức của Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nhân dân những nơi ông đến an dân, đã lập đền thờ hoặc bài vị như ở Campuchia, Quảng Bình, Quảng Nam, Tp. Hồ Chí Minh...

Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

Ngày 20/1, tại thành phố Huế, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Lễ công bố và trao Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

Ngày 20/1, tại thành phố Huế, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Lễ công bố và trao Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Kỷ niệm 319 năm Xá Sai Ty Mai Công Hương tuẫn tiết

Chiều 10/01 (nhằm ngày 29/11 âm lịch) Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ xã Nhựt Ninh (huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) tổ chức Lễ kỷ niệm 319 năm ngày Xá Sai Ty Mai Công Hương tuẫn tiết (1705 - 2024). Đến dự có nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh - Mai Văn Nhiều; Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh - Phạm Ngọc Tiệp.

Lễ tảo tháp Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại Huế

Sáng 19-11-Quý Mão (31-12-2023), lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm tổ chức với sự tham dự có chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện trong và ngoài tỉnh.

Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán là vị Sơ tổ của Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Hơn 300 năm qua, nguồn mạch thiền phái do Ngài sáng lập vẫn mãi được 'truyền đăng tục diệm', phát triển hưng thịnh, đóng góp quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Giới thiệu nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Chiều tối nay (30/12), tại chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'.

'Bảo đạc trường minh' kể chuyện Thiền phái Liễu Quán

Hàng trăm tư liệu quý liên quan đến Thiền phái Liễu Quán được Ban tổ chức hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào chiều 30/12 tại không gian cơ sở I Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (chùa Hồng Đức, 109 Minh Mạng, TP. Huế).

Kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển Biên Hòa-Đồng Nai

Tối 28/12, Thành phố Biên Hòa đã tổ chức lễ kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai (1698-2023).

Xây dựng TP Biên Hòa (Đồng Nai) thành đô thị thông minh

Tối 28- 12, tại Công viên Biên Hùng, UBND TP Biên Hòa tổ chức Chương trình chào mừng kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai (1698- 2023).

Đồng Nai: Kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển Biên Hòa

Tối 28.12, TP.Biên Hòa đã tổ chức lễ kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai (1698 - 2020).

Lần đầu công bố nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Các châu bản quý của chúa Nguyễn cấp cho các nhà chùa sẽ lần đầu xuất hiện tại triển lãm lớn nhất của Phật giáo từ trước đến nay.

Làm rõ cuộc đời, đạo nghiệp và những ảnh hưởng của Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' sẽ diễn ra trong những ngày cuối năm 2023 và đầu năm 2024 với rất nhiều hoạt động, sự kiện chính thức cũng như hưởng ứng bên lề.

Sài Gòn được đổi tên thành TP.HCM khi nào?

Sài Gòn - Gia Định được đổi lại theo tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng đến nay vẫn được sử dụng phổ biến trong các ngữ cảnh không chính thức.

Về cố đô Huế, chiêm ngưỡng 2 Bảo vật Quốc gia ở chùa Thiên Mụ

Hai Bảo vật Quốc gia ở chùa Thiên Mụ gồm Đại Hồng Chung do chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc năm 1710, nặng gần 2 tấn và tấm bia đá dựng năm 1715 khắc bài 'Ngự kiến Thiên Mụ tự' của chúa Nguyễn Phúc Chu.

Ba giai thoại ly kỳ về ngôi chùa nổi tiếng nhất Quảng Ngãi

Giai thoại đầu tiên liên quan đến sự khởi lập ngôi chùa. Giai thoại thứ hai kể về cái 'giếng Phật' trong sân chùa. Giai thoại thứ ba là về quả 'chuông thần'...

Biên Hòa trước và ở thời điểm dấu mốc năm 1698

Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.

Mối quan hệ Trấn Thuận Thành và chính quyền Đàng Trong (1692-1832)

Mối quan hệ trấn Thuận Thành và chính quyền Đàng Trong năm 1692 rất quan trọng đối với lịch sử Champa, những sự kiện xảy ra đều dẫn đến kết quả năm 1693, Champa không còn là một đất nước độc lập mà đổi thành trấn Thuận Thành thuộc Đàng Trong.

Nguyễn Hữu Cảnh: Danh tướng xứ Thanh 'mở đất' phương Nam

Quê gốc ở đất Gia Miêu xứ Thanh, Nguyễn Hữu Cảnh (còn gọi là Nguyễn Hữu Kính) là danh tướng dưới thời chúa Nguyễn ở 'Đàng trong'. Ông là người có công lớn trong việc mở mang, xác lập chủ quyền đất nước về phương Nam. Tên tuổi ông in dấu đậm nét, được người dân nhiều nơi lập đền thờ phụng.

Ngôi chùa hơn 400 tuổi bên bờ sông Hương từng là bảo vật trấn giữ long mạch các đời vua, chúa Nguyễn

Ngày nay nơi đây được xem là chốn linh thiêng mà bất cứ du khách nào vãn cảnh sông Hương đều muốn ghé thăm, khấn cúng.