Các cuộc xung đột, các 'điểm nóng' ở nhiều khu vực vẫn đang leo thang. Chỉ riêng năm 2023, thế giới đã phải chứng kiến 183 cuộc xung đột khu vực, con số cao kỷ lục trong một năm trong 30 năm qua. Nhu cầu ổn định, tái thiết và nhân đạo ngày càng cấp bách trên thế giới.
Nhân dịp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa kết thúc chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh tương lai và Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 79, Tổng Giám đốc Chương trình phát triển LHQ (UNDP) Achim Steiner đã có cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại New York:
Giảm nghèo là mục tiêu kiên định của Đảng, Nhà nước trong quá trình phát triển KT-XH và là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện các chiến lược phát triển đất nước.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 24-9 theo giờ địa phương, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Hoa Kỳ), đã khai mạc phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng LHQ khóa 79 với chủ đề 'Không để ai bị bỏ lại phía sau: Hành động đoàn kết để thúc đẩy hòa bình, phát triển bền vững, phẩm giá con người vì các thế hệ hôm nay và tương lai'.
Từ ngày 21-9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ. Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục cho thấy hình ảnh một Việt Nam năng động, tích cực, có trách nhiệm và đóng góp có hiệu quả, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Cho dù xung đột giữa Israel - Hamas vẫn chưa rõ hồi kết, nhưng dư luận quốc tế đã bày tỏ quan tâm về việc tái thiết lại Dải Gaza bị tan hoang do bom đạn.
Theo đánh giá của Liên hợp quốc (LHQ), mức độ tàn phá ở Gaza là chưa từng có kể từ Thế chiến II.
Theo đánh giá của Liên hợp quốc (LHQ), mức độ tàn phá ở Gaza là chưa từng có kể từ Thế chiến thứ hai, việc tái thiết sau chiến tranh có thể tiêu tốn tới 50 tỷ USD.
Ngày 12/4, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo cuộc khủng hoảng nhân đạo do xung đột ở Sudan gây ra có thể trở nên tồi tệ hơn trong những tháng tới, khiến một số khu vực ở quốc gia châu Phi này đối mặt với nạn đói.
Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của nguyên vật liệu và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường, đang là xu thế chung của toàn cầu. Đây được xem là cách tiếp cận tốt nhất để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng tiêu cực tới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Rất nhiều dịch vụ công đã được đẩy lên cổng dịch vụ công trực tuyến của 63 tỉnh thành, nhưng phần nhiều vẫn còn thủ công, chưa thân thiện, tiện lợi với người dùng.
Vào thời điểm kinh tế thế giới gặp khó khăn và đà phục hồi đang bị ảnh hưởng bởi các 'cơn gió ngược', nhiều tổ chức quốc tế vẫn tiếp tục đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 nhờ các nỗ lực thúc đẩy phục hồi kinh tế-xã hội của Chính phủ Việt Nam.
Không có bất cứ hàng hóa và sản phẩm nào được phép đưa vào thị trường châu Âu nếu chúng được sản xuất trên đất bị chặt phá rừng hay suy thoái rừng…
Bức tranh đối ngoại Việt Nam năm 2022 đầy ắp các dấu mốc quan trọng: Kỷ niệm 45 năm chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc (LHQ), 60 năm Việt Nam - Lào thiết lập quan hệ ngoại giao, 55 năm quan hệ Việt Nam - Campuchia… Việt Nam tiếp tục được xướng tên trên trường quốc tế khi đảm nhiệm các vị trí quan trọng tại các diễn đàn quốc tế và khu vực.
Sau khi Việt Nam được tín nhiệm bầu làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres đã bày tỏ tin tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực, hiệu quả trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, bởi Việt Nam là một trong những thành viên không thể thiếu của LHQ, đã, đang và sẽ có những đóng góp ý nghĩa cho công việc chung của LHQ trong giải quyết các thách thức toàn cầu, vì hòa bình và phát triển trên thế giới.
Thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức có nguy cơ gây cản trở sự phát triển bền vững toàn cầu. Đáng quan ngại, vấn nạn tham nhũng, được ví như 'căn bệnh của quyền lực', đang len lỏi trong hầu hết những thách thức này, tác động tiêu cực tới mọi khía cạnh của xã hội, kìm hãm sự phát triển, làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói, làm chậm trễ việc đối phó với biến đổi khí hậu và là tác nhân gây ra bất ổn và xung đột.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres thăm chính thức Việt Nam từ ngày 21 đến 22-10.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres thăm chính thức Việt Nam trong hai ngày 21 và 22/10/2022. Đây là chuyến thăm quan trọng của người đứng đầu Liên hợp quốc - tổ chức đa phương lớn nhất thế giới - thể hiện thông điệp mạnh mẽ về sự coi trọng của Liên hợp quốc (LHQ) đối với quan hệ đối tác Việt Nam - LHQ trong 45 năm qua.
Ngày 19/10, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp bà Ramla Al Khalidi, Đại diện Thường trú của Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) đến trình Thư ủy nhiệm nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.
Bà Hilde Solbakken, Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo Khởi động dự án 'Hỗ trợ nâng cao năng lực thực thi Công ước phòng, chống tham nhũng (PCTN) của Liên hợp quốc (LHQ) tại Việt Nam' do Chương trình phát triển LHQ tại Việt Nam (UNDP) tổ chức ngày 18/10.
Ngày 11/10/2022 tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu 14 quốc gia làm thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025, trong đó có Việt Nam. Đây là lần thứ 2 Việt Nam trúng cử vào cơ quan này. Trước đó, năm 2013, Việt Nam lần đầu tiên trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014-2016.
Quyền con người ở Việt Nam đã được thể hiện toàn diện, đầy đủ trong hiến pháp-đạo luật nền tảng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngày 6-10, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hiệp quốc (LHQ) đã có buổi làm việc với bà Ramla Al Khalidi, Trưởng Đại diện Chương trình phát triển LHQ tại Việt Nam (UNDP) tại Niu Oóc (Hoa Kỳ).
Ngày 6/10, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã có buổi làm việc với bà Ramla Al Khalidi, Trưởng Đại diện Chương trình phát triển LHQ tại Việt Nam (UNDP).
Theo phóng viên TTXVN tại New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) ngày 6/10 đã có buổi làm việc với bà Ramla Al Khalidi, Trưởng Đại diện Chương trình phát triển LHQ tại Việt Nam (UNDP).
Đó là nhận định mới đây của Tổng giám đốc Tổ chức y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus trong một cuộc họp báo tại Geneva, Thụy Sĩ. Theo ông, sự kết thúc đại dịch Covid-19 'đang trong tầm mắt'.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh, Việt Nam luôn trân trọng sự hỗ trợ của UNDP trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội và mong muốn có thể tham gia sâu hơn vào công việc của UNDP.
Chiều 28-7, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Kanni Wignaraja, Trợ lý Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ), Giám đốc khu vực châu Á của Chương trình phát triển LHQ (UNDP) đang thăm làm việc tại Việt Nam.
Liên Hợp Quốc hối thúc Nga, Ukraine nối lại xuất khẩu lương thực, trong bối cảnh Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres thúc giục 'hành động nhanh chóng và dứt khoát' để giải quyết tình trạng thiếu lương thực toàn cầu.
VOV.VN- Việt Nam đã thực sự đi đầu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Tình trạng nghèo cùng cực đã giảm từ tỷ lệ cao nhất khoảng 40% ở những năm 1990 xuống dưới 5% vào năm 2020.
Chuyến công tác 'ba trong một': Dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN – Hoa Kỳ; thăm, làm việc tại Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc mang nhiều ý nghĩa và đạt nhiều kết quả rất quan trọng cả về đa phương và song phương.
Chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính thành công trên nhiều phương diện: Góp phần thúc đẩy quan hệ ASEAN - Mỹ; thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên Hiệp Quốc; làm sâu sắc thêm quan hệ Việt Nam - Mỹ; khẳng định vị thế, uy tín Việt Nam trên trường quốc tế.
Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc cho rằng, chuyến công tác 'ba trong một' của đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu, vừa dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN – Hoa Kỳ, vừa thăm, làm việc tại Hoa Kỳ và Liên hiệp quốc (LHQ), mang nhiều ý nghĩa và đạt nhiều kết quả rất quan trọng cả về đa phương và song phương.
Sáng 19/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn công tác đã về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ, thăm, làm việc tại Hoa Kỳ và Liên hợp quốc. Nhân dịp này, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc trả lời phỏng vấn về kết quả nổi bật chuyến công tác của Thủ tướng.
Xuyên suốt trong chuyến thăm, làm việc tại Hoa Kỳ lần này, Thủ tướng Phạm Minh Chính luôn nhấn mạnh thông điệp hợp tác vì hòa bình, ổn định, tinh thần chân thành, tin cậy, trách nhiệm của Việt Nam.
Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Amina Mohammed đánh giá cao tiếng nói của Việt Nam đối với sự đoàn kết quốc tế
Tiếp tục chuyến công tác dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Hoa Kỳ, thăm, làm việc tại Hoa Kỳ và Liên Hợp Quốc (LHQ), sáng 16.5 (theo giờ địa phương), tại trụ sở LHQ, TP. New York, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc gặp với Phó Tổng Thư ký LHQ Amina Mohammed; Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) Catherine Russell; Chủ tịch Đại Hội đồng LHQ Abdulla Shahid; Tổng Giám đốc Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) Achim Steiner.
Tiếp tục chuyến công tác dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Mỹ, thăm, làm việc tại Mỹ và Liên hợp quốc (LHQ), sáng 16/5 (giờ địa phương), tại trụ sở LHQ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Phó Tổng Thư ký LHQ, bà Amina Mohammed.