Ngân hàng Nhà nước công bố giá bán vàng miếng ngày 27/6

Theo đó, giá vàng miếng SJC do NHNN bán ra cho 4 Ngân hàng Thương mại Nhà nước và SJC là 75.980.000 đồng/lượng.

Mở tài khoản ngân hàng cần giấy tờ gì bắt buộc?

Bà Trần Thị Kim Tuyến (TPHCM) hỏi, hồ sơ mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, chi nhánh ngân hàng thương mại gồm có những giấy tờ bắt buộc gì đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp có 1 và nhiều hơn 1 đại diện theo pháp luật hoặc các đơn vị hành chính sự nghiệp thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền?

Yêu cầu ngân hàng, doanh nghiệp kinh doanh vàng báo cáo giao dịch đáng ngờ

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng, doanh nghiệp kinh doanh, mua bán vàng miếng, các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán rà soát các giao dịch đáng ngờ, gửi báo cáo về NHNN trước ngày 15/7.

Yêu cầu báo cáo các giao dịch vàng có giá trị lớn

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các đơn vị được phép kinh doanh vàng miếng rà soát các giao dịch đáng ngờ, gửi báo cáo đánh giá rủi ro rửa tiền về Ngân hàng Nhà nước trước ngày 15/7/2024.

Yêu cầu báo cáo về các giao dịch vàng lớn, đáng ngờ

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị được phép kinh doanh vàng miếng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán rà soát các giao dịch đáng ngờ, gửi báo cáo đánh giá rủi ro rửa tiền về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước ngày 15/7.

Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên giá bán vàng miếng

Theo đó, giá vàng miếng SJC do NHNN bán ra cho 4 Ngân hàng Thương mại Nhà nước và SJC giữ nguyên mức giá là 75.980.000 đồng/lượng.

Yêu cầu các đơn vị kinh doanh vàng miếng rà soát các giao dịch bị nghi ngờ là rửa tiền

Ngày 13/6, Ngân hàng Nhà nước cho biết đã có văn bản yêu cầu các đơn vị được phép kinh doanh vàng miếng rà soát các giao dịch bị nghi ngờ là rửa tiền.

Ngày 13-6, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đã có văn bản yêu cầu các đơn vị được phép kinh doanh vàng miếng rà soát các giao dịch bị nghi ngờ là rửa tiền.

NHNN yêu cầu điều tra hành vi 'rửa tiền' qua các giao dịch vàng

Để tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác phòng chống, rửa tiền, NHNN đã ban hành văn bản số 4885/NHNN-TTGSNH yêu cầu các đơn vị được phép kinh doanh vàng miếng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán rà soát các giao dịch đáng ngờ.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu báo cáo về các giao dịch vàng đáng ngờ

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các đơn vị được phép kinh doanh vàng miếng rà soát các giao dịch đáng ngờ, gửi báo cáo đánh giá rủi ro rửa tiền về Ngân hàng Nhà nước trước ngày 15/7/2024.

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu báo cáo về các giao dịch vàng lớn, đáng ngờ

Thanh tra Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các đơn vị được phép kinh doanh vàng miếng báo cáo các giao dịch vàng lớn và đáng ngờ liên quan đến phòng, chống rửa tiền.

Thanh tra Ngân hàng Nhà nước siết chặt giao dịch vàng lớn và đáng ngờ liên quan đến phòng chống rửa tiền

Theo văn bản số 4885/NHNN-TTGSNH ngày 12/6, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các đơn vị được phép kinh doanh vàng miếng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán rà soát các giao dịch đáng ngờ, gửi báo cáo đánh giá rủi ro rửa tiền về Ngân hàng Nhà nước trước ngày 15/7/2024...

Quyết liệt thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia

Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược), NHNN và các bộ, ngành, địa phương, các cơ quan có liên quan đã tích cực triển khai thực hiện.

Dòng tiền lại rục rịch quay trở lại với vàng

Sau một thời gian giảm mạnh và người dân giữ thái độ 'án binh bất động', thị trường vàng những ngày gần đây lại có dấu hiệu rục rịch tăng giá trở lại. Tuy nhiên, hiện chưa có biểu hiện cho thấy giá vàng trở lại sức nóng như từng diễn ra hồi tháng 12/2023.

Bắt đối tượng giả danh Công an, mua bán trái phép nhiều tài khoản ngân hàng

Ngày 23/1, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an thành phố Đà Nẵng cho biết, vừa phối hợp Công an quận Hải Châu bắt đối tượng mua bán trái phép hàng trăm tài khoản ngân hàng.

Tăng cường kiểm soát các trung gian thanh toán

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng, các trung gian thanh toán (tổ chức hoạt động làm trung gian kết nối truyền dẫn và xử lý dữ liệu điện tử các giao dịch thanh toán) xử lý 7-8 tỷ giao dịch/năm.

Quy định mới về sản xuất và quản lý vàng miếng

Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành quy định mới liên quan tổ giám sát gia công vàng miếng; trách nhiệm trong tổ chức, quản lý sản xuất vàng.

Sửa đổi, bổ sung quy định về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng

Để chuẩn bị sẵn sàng phương án can thiệp, bình ổn thị trường vàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Quyết định 02/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 1623/QĐ-NHNN ngày 23/8/2012 về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Tăng cường hiệu quả, hiệu lực phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Văn bản số 10064/NHNN- TTGSNH về việc tuân thủ pháp luật về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố.

Giá vàng miếng SJC lập 'kỷ lục buồn', mất 10 triệu đồng mỗi lượng

Phiên giao dịch sáng 29-12, thị trường vàng trong nước tiếp tục chứng kiến những kỷ lục buồn của giá vàng miếng SJC khi mỗi lượng giảm đến 10 triệu đồng sau gần một ngày.

Thực hiện các giải pháp về phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành vừa có văn bản về việc tuân thủ pháp luật về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố.

Tiếp tục hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực đối ngoại

Lê Anh Tuấn - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại. Thể chế hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đường lối đối ngoại, nhất là chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực đối ngoại, thời gian qua, nhiều đạo luật quan trọng đã được thông qua.

Phòng chống rửa tiền trong giao dịch chuyển tiền điện tử

Từ đầu tháng 12-2023, nhiều quy định trong Thông tư số 09/2023/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư 09) hướng dẫn một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền chính thức có hiệu lực.

Những quy định có hiệu lực từ tháng 12, có thể ảnh hưởng 'túi tiền' nhiều người chưa biết

Từ tháng 12/2023, nhiều chính sách mới có hiệu lực có thể ảnh hưởng đến 'túi tiền' mà nhiều người chưa biết, như: Giao dịch giá trị từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo; Một số dịch vụ công trực tuyến được giảm phí,...

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 12/2023

Từ tháng 12/2023, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Người bị bạo lực gia đình được hỗ trợ tiền; Tăng lương cho viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật; Giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo; Mở rộng diện miễn phí thẻ BHYT...

Giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước

Theo Quyết định 11/2023/QĐ-TTg, từ ngày 01/12/2023, các giao dịch có giá trị từ 400 triệu đồng trở lên thì phải thực hiện báo cáo với Ngân hàng Nhà nước.

Những quy định có hiệu lực từ tháng 12-2023

Quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo bạo lực gia đình; giao dịch có giá trị từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo… là những quy định có hiệu lực từ tháng 12-2023

Chuẩn bị áp dụng quy định mới về giao dịch giá trị lớn phải báo cáo

Từ đầu tháng 12/2023, giao dịch có giá trị 400 triệu đồng phải báo cáo khi Quyết định 11/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (quy định về mức giao dịch giá trị lớn phải báo cáo) chính thức có hiệu lực.

Ít ngày nữa, khi giao dịch tài chính, nếu không biết quy định này thì nhiều người dễ bị xử lý hình sự

Giao dịch có giá trị từ 400 triệu đồng trở lên mà không báo cáo thì nhiều đối tượng sẽ bị xử lý kỷ luật, phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Ai phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước khi giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên?

Từ ngày 1/12/2023, các giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước, theo Quyết định 11/2023/QĐ-TTg thay thế Quyết định 20/2013/QĐ-TTg ngày 18/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo.

Từ ngày 1/12, giao dịch từ 400 triệu đồng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước

Đối tượng báo cáo là tổ chức tài chính, tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài chính có giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước.

Phòng chống rửa tiền, các giao dịch từ 400 triệu đồng sẽ phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước

Từ ngày 1/12, các giao dịch có giá trị từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước thay cho mức 300 triệu đồng hiện hành.

Giao dịch từ 400 triệu phải báo NHNN: Chống 'rửa tiền', không ảnh hưởng đến doanh nghiệp

Từ 1/12/2023, giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước. Quyết định này được đánh giá là phù hợp, góp phần chống rửa tiền và không ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.

Từ 1-12: Giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước

Theo Quyết định 11/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, từ 1-12-2023, các giao dịch có giá trị từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo với Ngân hàng Nhà nước.

Từ 1/12, chuyển khoản từ 500 triệu đồng trở lên bắt buộc phải khai báo

Từ ngày 1/12, chuyển khoản từ 500 triệu đồng trở lên sẽ bắt buộc phải khai báo. Đây là nội dung được quy định trong Thông tư số 09 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện Luật Phòng, chống rửa tiền, bắt buộc khai báo đối với giao dịch lớn.

Ngăn chặn tội phạm rửa tiền

Công nghệ chuỗi khối (blockchain) phát triển nhanh chóng mang lại những cơ hội tăng trưởng đột phá cho ngành tài chính nhưng cũng đặt ra thách thức mới trong việc phòng, chống tội phạm rửa tiền.

Còn nhiều khó khăn trong phòng chống rửa tiền mã hóa

Luật Phòng, chống rửa tiền đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ tháng 3/2023. Ngay sau đó Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành các quy định triển khai, hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền. Theo nhận định nhiều chuyên gia: riêng với phòng chống rửa tiền trong giao dịch tiền mã hóa vẫn có nhiều thách thức.

Tìm giải pháp chống rửa tiền trong giao dịch tiền mã hóa

Theo chuyên gia, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng cùng với sự chuyển đổi số mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, hành lang pháp lý chưa đầy đủ, các tổ chức tội phạm sử dụng nhiều hình thức tinh vi để rửa tiền, nhất là đối với các giao dịch tiền mã hóa.

Vì sao việc chống rửa tiền qua giao dịch tiền mã hóa gặp khó?

Sự bùng nổ công nghệ khiến nhiều phương thức, thủ đoạn của tội phạm thực hiện hành vi rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp, đặc biệt là đối với lĩnh vực tiền kỹ thuật số, tiền ảo (tiền mã hóa).

Thách thức mới trong phòng, chống rửa tiền qua giao dịch tiền mã hóa

Công nghệ blockchain phát triển nhanh chóng mang lại những cơ hội tăng trưởng đột phá cho ngành tài chính, nhưng cũng đang đặt ra nhiều thách thức mới cho nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền thông qua các giao dịch tiền mã hóa.

Cảnh báo về rửa tiền trong giao dịch tiền mã hóa, tiền số tại Việt Nam

Nhiều hình thức, thủ đoạn của tội phạm thực hiện hành vi rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp, nhất là đối với lĩnh vực tiền kỹ thuật số, tiền ảo (tiền mã hóa)…

Khoảng trống pháp lý trong ngăn chặn rửa tiền thông qua tiền ảo

Tổng giá trị tiền mã hóa Việt Nam nhận về trong giai đoạn từ 10/2021 – 10/2022 là gần 90,8 tỷ USD. Trong đó, các hoạt động bất hợp pháp là 956 triệu USD.

Tăng cường hiệu quả phòng, chống rửa tiền trong giao dịch tiền mã hóa

Công nghệ blockchain phát triển nhanh chóng mang lại những cơ hội tăng trưởng đột phá cho ngành tài chính, nhưng cũng đặt ra thách thức mới cho nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền thông qua các giao dịch tiền mã hóa.