Sau bão số 3: Tại các chợ Hà Nội rau gia vị tăng giá 'khủng khiếp'

Tại một số chợ lớn ở Hà Nội sáng 16/9 như: Chợ Hàng Bè, Thanh Hà, chợ Hôm, chợ Nguyễn Thiện Thuật, Cao Thắng, chợ Long Biên,... nhiều người dân đi chợ 'ngỡ ngàng' khi giá rau gia vị tăng 'khủng khiếp' sau cơn bão số 3.

Chính quyền đồng hành với người dân tái thiết cuộc sống sau bão lũ

Là một trong những phường của quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) chịu ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi), sau khi nước lũ dâng cao, người dân phường Chương Dương đã nhanh chóng được chính quyền, tổ chức đoàn thể hỗ trợ di dời đến nơi tránh trú an toàn. 2 hôm nay, nắng đã lên, nước đã rút, công tác chăm lo, bảo đảm tái thiết lại cuộc sống của người dân nơi đây tiếp tục được chính quyền các cấp quan tâm.

Sát cánh cùng người dân khắc phục hậu quả ngập lụt

Sát cánh cùng người dân khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão, UBND quận Hoàn Kiếm đã huy động các cán bộ, chiến sĩ khẩn trương vận động người dân khỏi vùng có nguy cơ ngập lụt.

Chăm lo đời sống, đảm bảo an toàn cho người dân di dời tránh lũ

Chiều 11/9, Quận ủy - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ quận Hoàn Kiếm cử đoàn công tác thăm hỏi, động viên các hộ dân di dời khỏi điểm ngập lụt tại 2 phường Phúc Tân và Chương Dương.

Hà Nội: Người dân ở rốn lũ Hoàn Kiếm 'chạy vội' khi nước sông Hồng dâng cao

Người dân tại rốn lũ Hoàn Kiếm đã di dời khỏi nhà đến nơi an toàn.

Kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão, đáp ứng y tế phục vụ người dân

Ngày 11/9, TS Nguyễn Đình Hưng - Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội đã kiểm tra công tác phòng chống lụt bão và đáp ứng y tế phục vụ người dân tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) và Chương Dương (quận Hoàn Kiếm).

Bệnh viện Hòe Nhai cơ sở 2 bị ngập, người bệnh được di dời đến nơi điều trị mới

Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai cơ sở 2 (phố Tân Ấp, phường Phúc Xá, quận Ba Đình) bị ngập. Sở Y tế Hà Nội đã huy động Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn và Bệnh viện Thận Hà Nội hỗ trợ tiếp nhận bệnh nhân của bệnh viện này.

Chuyển bệnh nhân điều trị ngoại khoa của Bệnh viện Hòe Nhai khỏi vùng lụt

Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai đã thông tin đến người bệnh, gia đình người bệnh tình hình ngập lụt, bố trí giường bệnh và di chuyển bệnh nhân lên tầng 2 để tiếp tục điều trị.

Nguồn cung khan hiếm do ảnh hưởng của bão số 3 khiến giá rau xanh tăng 'chóng mặt'

Nguồn cung rau xanh từ các vùng cung cấp cho thị trường Hà Nội đang bị ngập lụt kéo dài do ảnh hưởng của mưa lũ, dẫn đến việc thu hoạch và vận chuyển gặp nhiều khó khăn, khiến giá rau xanh tăng mạnh, trong khi giá thịt, cá, tôm... biến động ít.

Quận Hoàn Kiếm hỗ trợ người dân ven sông Hồng di tản tránh lụt

Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, chiều 10/9, nhiều hộ dân sinh sống tại khu vực sát sông thuộc phường Chương Dương Độ đã được hỗ trợ, vận động di tản tới địa điểm an toàn.

Hà Nội chuẩn bị chu đáo nơi ở, sẵn sàng di dân khu bãi sông Hồng khi ngập lụt

Trước tình hình mưa lũ phức tạp, chiều 10-9, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã chuẩn bị nơi ở với đẩy đủ tiện nghi ở 225 Hồng Hà. Khi nước lên người dân vùng ngập sẽ được di dời về đây ngay để đảm bảo an toàn.

Nước sông Hồng dâng cao, người dân khẩn trương dọn dẹp, di dời đến nơi an toàn

Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, chiều 10/9, nhiều hộ dân sinh sống tại khu vực sát sông thuộc phường Chương Dương Độ (quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) dọn dẹp, kê cao đồ đạc lên cao, di dời đến nơi an toàn đề phòng nước dâng cao.

Hà Nội: Hoàn Kiếm vận động di dời 46 hộ ven sông Hồng khỏi khu vực nguy hiểm

Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, các lực lượng chức năng quận Hoàn Kiếm đã vận động 46 hộ dân có nhà ở ven sông Hồng của phường Chương Dương di dời lên khu vực địa hình cao hơn.

Sau bão số 3, nhu cầu thi công mái tôn tăng cao, giá ổn định

Sau mưa bão, nhu cầu sửa chữa nhà cửa tăng cao, nhất là nhu cầu về làm lại mái tôn. Tuy nhiên, theo các cơ sở thi công, giá cả hoàn thiện lắp mái tôn, sửa chữa không biến động nhiều.

Chợ nhà giàu phố cổ ế khách, bất ngờ giá thực phẩm trong siêu bão

Sáng 7/9, Chợ Hàng Bè (phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm) - chợ nhà giàu ở phố cổ thưa thớt người mua hàng. Giá cả các mặt hàng ở đây không biến động nhiều.

Chợ 'nhà giàu' trên phố cổ Hàng Bè ngày đầu đón bão số 3

Khác hẳn mọi ngày, khu chợ Hàng Bè nổi tiếng với những đồ thức ăn sẵn thơm ngon tại khu phố cổ Hoàn Kiếm hôm nay vắng khách.

Người dân Thủ đô chuẩn bị lương thực, thực phẩm phòng bão số 3

Ngay khi có thông tin về cơn bão số 3 có khả năng gây gió giật mưa lớn dài ngày, nhiều người dân Hà Nội đã đến các chợ để mua sắm, tích trữ lương thực, thực phẩm để phòng tránh bão.

Ngày Rằm tháng Bảy: Tiểu thương chợ 'nhà giàu' Hà Nội tất bật phục vụ khách

Để phục vụ nhu cầu mua sắm đồ cúng của người dân ngày Rằm tháng Bảy, tiểu thương chợ Hàng Bè tất bật bán hàng.

Chợ 'nhà giàu' Hà Nội đỏ lửa xuyên đêm nấu cỗ phục vụ khách rằm tháng 7

Để phục vụ nhu cầu mua sắm đồ cúng ngày rằm tháng 7, tiểu thương chợ Hàng Bè phải thức dậy làm hàng từ 3 - 4h sáng để kịp phục vụ khách.

Hà Nội: 'Chợ nhà giàu' tấp nập người mua đồ cúng trước Rằm tháng 7

Ngay từ ngày 14/7 Âm lịch, chợ Hàng Bè trên phố Gia Ngư (phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua sắm chuẩn bị cho mâm cúng Rằm tháng 7.

Đồ lễ rằm tháng 7 hút khách, nườm nượp người mua

Sát ngày rằm tháng 7, thị trường đồ lễ ở Hà Nội đang rất nhộn nhịp, các mặt hàng như trái cây, hoa tươi, gà cúng, đều hút khách mua, giá tăng nhẹ so với ngày thường.

Sôi động thị trường đồ cúng ngày Rằm tháng Bảy

Trước ngày Rằm tháng Bảy, thị trường đồ cúng trở nên nhộn nhịp với đa dạng các loại sản phẩm và dịch vụ, giá cả các mặt hàng này cũng có nhiều biến động.

Mẹt hoa quê đắt hàng dịp lễ Rằm tháng 7

Những mẹt hoa được trang trí bằng các loại hoa quê dân dã như hoa nhài, mẫu đơn, hoa cau, hoa huệ, ngọc lan... có giá từ vài trăm nghìn đến cả triệu đồng được người dân thành phố ưa chuộng, tìm đặt mua về cúng Rằm tháng 7.

Thị trường đồ cúng rằm tháng 7 phong phú, giá cả ổn định

Dịp rằm tháng 7 năm nay, hàng hóa phục cho người dân cúng rằm tại một số chợ trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được các tiểu thương nhập về khá dồi dào từ hoa, quả cho đến lễ mặn như xôi, gà… Ghi nhận của chúng tôi tại một số chợ, giá cả không tăng đột biến mà vẫn giữ ổn định.

Sức mua thực phẩm ngày Rằm tháng Bảy tăng đến 20%

Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15 - 20% so với năm trước.

Khách lùng mua, thị sáp đầu mùa giá siêu đắt vẫn 'cháy hàng'

Đầu mùa, những quả thị sáp nhỏ xíu, bình dị, hương thơm nồng nàn bỗng trở nên đắt đỏ khi xuống phố, được bán với giá 250.000 đồng/kg và liên tục 'cháy hàng'.

Hà Nội: Cơm rượu nếp, bánh gio đắt khách trong ngày 'Giết sâu bọ'

Tết Đoan Ngọ - còn được gọi với cái tên dân gian là lễ 'Giết sâu bọ' là một ngày lễ truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Theo tục lệ cổ truyền, người dân thường cúng vào buổi sáng ngày 5/5 Âm lịch.

Người dân Hà Nội tất bật mua sắm trong ngày Tết Đoan Ngọ 2024

Sáng nay, 10/6 (tức ngày 5/5 âm lịch), mặc dù trời đổ cơn mưa từ 6 giờ sáng nhưng người dân Hà Nội vẫn đến những khu chợ truyền thống mua rượu nếp để về làm mâm cúng, 'diệt sâu bọ' trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Người dân Hà Nội tất bật sắm lễ cúng Tết Đoan ngọ trong cơn mưa dầm

Sáng nay 10/6 (tức 5/5 Âm lịch), bất chấp cơn mưa nặng hạt, nhiều người dân Hà Nội 'đội mưa' đi sắm Tết Đoan ngọ.

Tết Đoan Ngọ 2024: Rượu nếp cháy hàng, vải thiều và mận hậu đội giá

Sáng nay 10/6 (tức 5/5 âm lịch) dù mưa to nhưng người Hà Nội vẫn tấp nập đổ về các chợ dân sinh để mua sắm đồ lễ, dâng lên ban thờ tổ tiên trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Người dân Hà Nội đội mưa đi mua sắm trong Tết Đoan Ngọ 2024

Sáng 10/6/2024 (tức 5/5 âm lịch), dù trời đổ mưa, nhưng nhiều người dân Hà Nội vẫn tập trung đến các chợ từ sớm để mua sắm lễ vật về lễ gia tiên trong Tết Đoan Ngọ theo phong tục truyền thống.

Người dân Hà Nội đội mưa đi mua sắm trong Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan Dương, Tết diệt sâu bọ) vào mùng 5 tháng 5 âm lịch, người dân thường mua sắm lễ vật gồm: Rượu nếp, mận, vải, bánh tro, hoa… để dâng lên bàn thờ tổ tiên và cùng nhau thụ lộc.

Hà Nội: Cơm rượu nếp, bánh gio đắt khách trong ngày Tết Đoan Ngọ

Ghi nhận tại các khu chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội từ sớm đã nhộn nhịp mua bán để chuẩn bị cho Tết Đoan Ngọ. Trong ngày này, những mặt hàng rượu nếp, bánh bánh gio, mận, vải… rất đắt khách mua.

Người Hà Nội sắm Tết Đoan Ngọ, thị trường sôi động, giá vẫn bình ổn

Trước Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), các mặt hàng trái cây, rượu nếp phục vụ lễ cúng đang rất hút khách nhưng giá cả vẫn ổn định.

Người dân Hà Nội xếp hàng mua bánh trôi bánh chay cúng Tết Hàn thực

Ngày 3/3 Âm lịch hàng năm là ngày Tết Hàn thực, vì vậy, vào ngày này các cửa hàng bán bánh trôi, bánh chay rất đông đúc người tới mua hàng từ sáng sớm.

Người Hà Nội xếp hàng gần 2 tiếng chờ mua bánh trôi, bánh chay ngày Tết Hàn thực

Ngay từ sáng sớm, nhiều cửa hàng bán bánh trôi, bánh chay ở Hà Nội đã đông nghẹt khách xếp hàng chờ mua, có người cho biết phải đợi gần 2 tiếng mới mua được bánh.

Chợ phố cổ Hà Nội tấp nập người mua gà ngậm hoa hồng cúng Rằm tháng Giêng

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng, người dân lại nô nức đi chợ mua sắm đồ lễ, cảnh nhộn nhịp diễn ra trên khắp các con phố.

'Đột nhập' khu 'chợ nhà giàu' nức tiếng phố cổ Hà Nội ngày rằm tháng Giêng

Mặc dù thời tiết mưa và lạnh, hàng trăm người vẫn đổ về khu 'chợ nhà giàu' giữa phố cổ Hà Nội để mua sắm từ sáng sớm.

Gà ngậm hoa hồng giá gần 1 triệu đồng đắt khách ngày rằm tháng Giêng

Sáng 24/2, khu vực các quầy bán gà luộc cánh tiên ngậm hoa hồng ở 'chợ nhà giàu' Hàng Bè (Hà Nội) đông nườm nượp người mua lễ vật cúng rằm tháng Giêng.

Người Hà Nội đội mưa rét tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

Hôm nay là ngày thời tiết phía Bắc giảm nhiệt sâu nhất trong đợt không khí lạnh này, tuy nhiên ngay từ sáng sớm 24/2, rất đông người dân Hà Nội đã đến 'khu chợ nhà giàu' sắm gà ngậm hoa hồng để làm lễ cúng ngày Rằm đầu tiên của năm Giáp Thìn 2024.

Hà Nội: 'Gà ngậm hoa hồng' đắt khách vào dịp Rằm tháng Giêng

Trong sáng ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng), người dân Thủ đô Hà Nội đổ xô về khu 'chợ nhà giàu' sắm gà ngậm hoa hồng để làm lễ cúng ngày Rằm đầu tiên của năm mới 2024.

Gà ngậm hoa hồng 'chợ nhà giàu' hút khách ngày rằm tháng Giêng

Sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn (24/2), tại 'chợ nhà giàu' Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nôi) đã nhộn nhịp, tấp nập người đến mua bán đồ cúng. Gà ngậm hoa hồng bán chạy hơn ngày thường.

Hà Nội: Chợ Hàng Bè nhộn nhịp từ 4 giờ sáng phục vụ khách cúng Rằm tháng Giêng

Ngay từ sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng (24/2), chợ Hàng Bè ở Thủ đô đã nhộn nhịp người mua xôi chè, gà, giò... và đồ lễ chuẩn bị dâng lên bàn thờ ông bà, tổ tiên.

Hà Nội: Thị trường lễ vật cúng Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường dồi dào các loại thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi, lễ vật cúng Rằm tháng Giêng với giá cả đều giảm (ngoại trừ cau trầu) so với dịp Tết Nguyên đán cho dù sức tiêu thụ tăng cao.

Thị trường rằm tháng Giêng nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Ngày mai là Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu. Theo phong tục, vào dịp này, nhiều gia đình tổ chức 'ăn Tết lại'. Năm nay, ghi nhận tại một số siêu thị và chợ truyền thống tại Hà Nội, thị trường đồ lễ rất đa dạng, nguồn cung hàng hóa bảo đảm nên nhiều mặt hàng đã giảm giá nhiều so với dịp Tết.

Rằm tháng Giêng: Hàng hóa dồi dào, cỗ chay đa dạng

Nếu như các năm trước, chỉ sau Rằm tháng Giêng, giá thực phẩm, rau xanh mới 'hạ nhiệt' thì ghi nhận tại thị trường Hà Nội dịp này cho thấy, giá hàng hóa ổn định, nhiều mặt hàng còn giảm sâu.

Trước ngày rằm tháng Giêng hoa tươi, thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Thông thường, vào dịp cao điểm mua sắm rằm tháng Giêng, giá cả hàng hóa tăng cao so với ngày thường do người dân có quan niệm 'Lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng'. Tuy nhiên, năm nay giá hầu hết các mặt hàng đều ổn định, không tăng cao hơn so với dịp Tết Nguyên đán.

Thị trường rằm tháng Giêng: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu 'hạ nhiệt' so với dịp Tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng 'chặt chém'.