Chính quyền Tổng thống Biden đang lên kế hoạch thúc đẩy việc cung cấp hơn 6 tỷ USD còn lại hỗ trợ an ninh cho Ukraine trước Ngày Nhậm chức giữa lo ngại nguồn cung vũ khí sẽ dừng lại khi ông Donald Trump nắm quyền.
Chính quyền Tổng thống đương nhiệm Joe Biden đang có kế hoạch đẩy nhanh việc chuyển giao 6 tỷ USD viện trợ quân sự còn lại cho Ukraine trước lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Donald Trump dự kiến diễn ra vào tháng 1/2025.
Quân đội Nga đang trở nên mạnh mẽ và cơ động hơn, với sự trợ giúp của các thiết bị đầu cuối Starlink, cho phép họ sử dụng internet vệ tinh để tăng cường phối hợp tấn công, thực hiện nhiều phi vụ bằng UAV hơn và tập kích quân đội Ukraine bằng hỏa lực chính xác, bất chấp nỗ lực của Mỹ nhằm ngăn chặn những thiết bị công nghệ do nước nước sản xuất rơi vào tay Nga.
Nếu thử hạt nhân là một 'lằn ranh đỏ' mà Moscow đặt ra trong trường hợp Ukraine được phép sử dụng tên lửa tầm xa do đồng minh viện trợ để tấn công Nga thì phương Tây có dám bước qua hay không? Ai sẽ phải trả giá cao hơn trong cuộc 'đấu trí' cân não này?
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tố Mỹ giúp Ukraine tấn công tên lửa ATACMS vào Sevastopol và Nga sẽ đáp trả trong tương lai gần.
Cơ sở theo dõi và liên lạc không gian NIP-16 của Nga được xem là một mục tiêu quan trọng, có khả năng cảnh báo sớm các cuộc tấn công bằng tên lửa từ xa.
Truyền thông Nga đăng video cho thấy loạt đạn chùm, được cho là từ tên lửa ATACMS của Ukraine, rơi xuống bãi biển đông người ở Crimea. Moscow cho biết, Kiev đã phóng 5 tên lửa đạn đạo chiến thuật ATACMS mang đầu đạn chùm vào thành phố cảng Sevastopol hôm 23/6.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov nói Nga đang cân nhắc hạ cấp quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây, liên quan các chính sách của Mỹ và đồng minh đối với Moscow.
Kremlin cáo buộc Mỹ phải chịu trách nhiệm cho cuộc tấn công nhằm vào Crimea bằng tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp khiến 4 người thiệt mạng và 151 người bị thương.
Vụ Crimea bị nã tên lửa ATACMS xuất hiện diễn biến mới liên quan các phát ngôn của phía Nga, Mỹ và Ukraine.
Thay đổi này đánh dấu sự điều chỉnh đáng kể về bản chất hạn chế của thỏa thuận giữa Mỹ và Ukraine.
Việc cho phép Ukraine nhắm vào các mục tiêu ở Nga bằng vũ khí do Mỹ cung cấp đã làm giảm các cuộc tấn công tên lửa vào Kharkov nhưng không ngăn chặn được các chiến đấu cơ triển khai bom lượn với khả năng phá hủy cao của đối phương.
Dự án bí mật sử dụng hệ thống chống can thiệp vệ tinh, được cho là đã được sử dụng nhắm vào mạng lưới Internet vệ tinh Starlink tại Ukraine.