Ngày này năm xưa: 11/9

Ngày 11/9/2001, một sự kiện đã gây chấn động nước Mỹ: Máy bay của hàng không dân dụng Mỹ đã bị cướp và đâm vào tòa tháp đôi nổi tiếng của Trung tâm Thương mại Thế giới ở New York và Lầu Năm góc, gây ra vụ khủng bố lớn nhất trong lịch sử loài người, khiến khoảng 3.000 người thiệt mạng.

Chuyện con số 9

Sáng nay ngồi đọc lại Truyện Kiều, đến đoạn Kiều ở lầu xanh với tâm trạng 'Chẳng vò mà rối chẳng dần mà đau!', Kiều nghĩ về mẹ cha, 'Nhớ ơn chín chữ cao sâu(1)/ Một ngày một ngã bóng dâu tà tà' (câu 1253 – 1254), thấy mà thương những bước đoạn trường với lòng hiếu nghĩa, tôi lại ngẫm về 'chín chữ cao sâu' với con số 9 trong văn hóa cộng đồng.

Thiêng liêng màu cờ Tổ quốc

Gắn liền với lịch sử dân tộc, lá cờ Tổ quốc mang theo khí phách thời đại và ý nghĩa to lớn vươn tới tương lai. Để chào mừng ngày Quốc khánh 2/9, lá cờ đỏ sao vàng lại được trang trọng treo trước hiên nhà, đường phố… Màu cờ Tổ quốc thiêng liêng trong những ngày gần đây đã để lại nhiều dấu ấn trong lòng những người con đất Việt.

Thông điệp từ 'Nữ sĩ thời gió bụi'của Lê Phương Liên

Từ trước đến nay tôi và số đông bạn đọc biết đến nhà giáo - nhà văn Lê Phương Liên là cây bút chuyên viết cho thiếu nhi. Song thực tế chị đã viết 2 cuốn tiểu thuyết về nhà trường thời kháng chiến chống Mỹ là 'Khúc hát hạnh phúc' (NXB Hội Nhà văn, 2002) và 'Ký ức ánh sáng' (NXB Phụ nữ, 2013).

Kể nốt chuyện về Hồng Hà nữ sĩ

Câu chuyện chừng như đã vãn nhưng thấy tôi bày tỏ muốn tìm hiểu thêm về đời tư của Hồng Hà nữ sĩ, ông Đoàn Doãn Nam, hậu duệ đời thứ 17 dòng họ Đoàn làng Giai Phạm (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) bèn nhắc ông Đoàn Doãn Lực, hậu duệ đời thứ 18 và là trưởng tộc của dòng họ Đoàn, vào nhà thờ cụ Đoàn Doãn Nghi để mang ra cho tôi xem cuốn gia phả dòng họ Đoàn.

Thổi luồng gió mới cho nghệ thuật tuồng

Trong thời gian qua, việc đổi mới nghệ thuật tuồng qua nghệ thuật biểu diễn, sân khấu thể nghiệm đã góp phần mang đến cho khán giả hướng tiếp cận mới, để thấy rằng môn nghệ thuật này không quá cổ, quá khó hiểu như người ta thường nghĩ.

'Trông bốn bề': Bức tứ bình của 'Chinh phụ ngâm'

Toàn bộ đoạn trích có 16 câu song thất lụt bát được cấu tứ thành bốn cảnh Nam, Bắc, Đông, Tây rất cân xứng; mỗi cảnh tương ứng với một khổ gồm bốn câu thơ.

'Nỗi nhớ thương của người chinh phụ' (trích Chinh phụ ngâm): Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng

Đoạn trích 'Nỗi nhớ thương của người chinh phụ' đặt trong chỉnh thể của tác phẩm thì được bắt đầu từ câu thơ thứ 125 và kết thúc ở câu thơ 152.

'Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ' (trích 'Chinh phụ ngâm'): Sự trỗi dậy của ý thức cá nhân về quyền sống hạnh phúc

Hẳn là khi viết 'Chinh phụ ngâm' tác giả (Đặng Trần Côn) và dịch giả (Đoàn Thị Điểm) ngoài sự gợi hứng xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của xã hội lúc đương thời với bao cảnh biệt ly cùng những cuộc nội chiến liên miên của triều đình phong kiến Lê - Trịnh...

Thanh Xuân (Hà Nội): Đại đa số cử tri phường Hạ Đình nhất trí với phương án sắp xếp đơn vị hành chính

Chiều 1/4, Chủ tịch UBND phường Hạ Đình Nguyễn Hồng Thái cho biết, qua công tác lấy ý kiến, đại bộ phận cử tri đã đồng ý nhập phường Kim Giang vào phường Hạ Đình, lấy tên Đơn vị hành chính mới là phường Hạ Đình.

Thân thế người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mở trường học, tên được đặt cho nhiều địa danh

Đây là nữ sĩ có đủ tài lẫn sắc. Ở thời kỳ 'trọng nam khinh nữ', bà vẫn chứng tỏ được bản thân, khiến đấng mày râu phải nể mình vài phần.

Tiếc cho 'Hồng Hà nữ sĩ'

Cùng với 'Đào, phở và piano', 'Hồng Hà nữ sĩ' là phim Nhà nước đặt hàng Hãng phim truyện 1 và Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất.

'Buổi tiễn đưa' (trích 'Chinh phụ ngâm'): Một tiếng nói phản chiến mãnh liệt

'Chinh phụ ngâm' là một khúc ngâm của người chinh phụ. Nói cụ thể hơn thì đó là một chuyện tình với những lời than thở của một người phụ nữ có chồng ra trận, của một 'khách má hồng lắm nỗi truân chuyên' giữa cái 'thủa trời đất nổi cơn gió bụi'.

Những người già ham đọc sách

Dù tuổi cao, sức yếu, mắt mờ nhưng nhiều người già ở Hải Dương vẫn giữ thói quen đọc sách như ăn cơm, uống nước hằng ngày. Họ còn truyền cho người xung quanh, con cháu tình yêu với sách, báo.

Người phụ nữ trong thơ Việt

Chúng ta luôn hướng về những người phụ nữ thân yêu với tất cả lòng biết ơn vô hạn, nhất là khi tháng Ba về. Với dân tộc Việt Nam, khởi xuất từ loại hình văn hóa nông nghiệp, trọng âm, trọng nữ, thơ ca Việt Nam từ thuở ca dao đã dành rất nhiều những lời yêu thương cho những người mẹ, người chị thầm lặng hy sinh, vun vén cho đời sống kinh tế và hạnh phúc gia đình.

'Hồng Hà nữ sĩ' bộ phim mang nhiều giá trị hiện sinh

Bên cạnh Đào, Phở Và Piano, Hồng Hà Nữ Sĩ cũng là một bộ phim lịch sử cổ trang được nhà nước đầu tư đặt hàng để chiếu rạp dịp Tết Nguyên Đán vừa qua. Lấy cảm hứng từ cuộc đời của nhà thơ tài ba Đoàn Thị Điểm, bộ phim đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng công chúng không chỉ về nội dung mà còn về bối cảnh, âm nhạc trong phim.

Chiếu phim Việt Nam phục vụ khán giả dịp Tết Nguyên đán

Chương trình phim Việt Nam đặc biệt của Trung tâm Chiếu phim quốc gia sẽ bắt đầu từ mùng 1 Tết Giáp Thìn (tức ngày 10-2) với các bộ phim như: 'Đào, phở và piano', 'Hồng Hà nữ sĩ' và chùm phim hoạt hình ngộ nghĩnh.

Chương trình phim đặc sắc chiếu dịp Tết Nguyên đán 2024

Các phim Việt ra mắt trong dịp Tết này được kỳ vọng sẽ mang đến cho khán giả những trải nghiệm thú vị, đậm không khí vui tươi để cùng đón một mùa Xuân mới.

Chương trình phim Việt Nam đặc biệt chiếu dịp Tết Nguyên đán

'Đào, phở và piano', 'Hồng Hà nữ sĩ' và chùm phim hoạt hình ngộ nghĩnh được chiếu trong chương trình phim Việt Nam đặc biệt của Trung tâm Chiếu phim quốc gia (87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội) từ mùng 1 Tết Giáp Thìn (tức ngày 10-2).

Hai phim Nhà nước đặt hàng ra rạp mùng 1 Tết Giáp Thìn

Hai bộ phim truyện sử dụng ngân sách Nhà nước trong năm 2023 là 'Đào, Phở và Piano'; 'Hồng Hà nữ sĩ' sẽ chính thức ra rạp vào mùng 1 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Phim của NSND Lê Khanh, Trung Anh bất ngờ tham gia cuộc đua phim Tết

Cuộc đua phim Tết 2024 phút chót có sự góp mặt của phim 'Hồng Hà nữ sĩ' của NSND Trung Anh, NSND Lê Khanh.

Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm: Bậc anh hoa chiếu diệu

Chúng tôi ngồi trò chuyện dưới tán cây vú sữa trong khuôn viên nhà Từ đường dòng họ Đoàn làng Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Câu chuyện trở nên rôm rả hơn khi ông Đoàn Doãn Lực, hậu duệ đời thứ 18 của ông Đoàn Doãn Nghi - người được coi là Tổ họ Đoàn làng Giai Phạm hào hứng khoe: 'Ông về thăm làng dịp này thật là may. Làng vừa khánh thành nhà thờ cụ Đoàn Thị Điểm'. Nói rồi ông Lực dừng ít giây rồi nói tiếp: 'Họ Đoàn ở làng này đã hai mươi đời rồi ông ạ'.

Sự trở lại của phim lịch sử, cổ trang Việt

Năm 2023, phim lịch sử, cổ trang đã tạo ấn tượng rõ nét khi liên tục có phim mới ra mắt, với rất nhiều luồng dư luận. Dù có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng so với phim trước đây chủ yếu thiên về tâm lý, hài và gần đây là kinh dị, thì sự trở lại của dòng phim lịch sử, cổ trang đã cho thấy sự quan tâm của khán giả và cả các nhà làm phim tới đề tài khó này.

Diễn viên trẻ Quốc Toàn nỗ lực vào vai Đặng Trần Côn trong 'Hồng Hà nữ sĩ'

Là một diễn viên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra tại Đà Lạt cùng với đoàn phim 'Hồng Hà nữ sĩ'. Trong bộ phim này, anh thủ vai danh sĩ Đặng Trần Côn - Người có tình bạn tri âm tri kỉ với nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (do diễn viên Anh Đào thủ vai).

Trăm họ của người Việt Nam là những họ nào?

Chúng ta thường nói 'bách gia trăm họ', vậy trăm họ là những họ nào, có thật người Việt Nam có 100 họ hay không?

Sự trở lại của phim cổ trang, lịch sử trong năm 2023

Năm nay, phim lịch sử, cổ trang đã tạo ấn tượng rõ nét khi liên tục có phim mới ra mắt, với rất nhiều luồng dư luận. Dù có khen có chê, nhưng rõ ràng so với phim trước đây chủ yếu thiên về tâm lý, hài và gần đây là kinh dị, thì sự trở lại của dòng phim lịch sử, cổ trang đã cho thấy sự quan tâm của khán giả và cả các nhà làm phim tới đề tài khó này.

Nguyễn Thị Hồng Ngát với phim 'Hồng Hà nữ sĩ'

Tôi đến Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội) để xem ra mắt phim 'Hồng Hà nữ sĩ'. Hai phòng chiếu lớn tối hôm đó chật hết chỗ. Phải nói là phim đã vượt qua được những rào cản từng có về sự 'dị ứng' của khán giả với phim Việt.

'Mối tình' văn chương của thi sĩ Đoàn Thị Điểm tái hiện trên màn ảnh

Cuộc đời thăng trầm của nữ thi sĩ Đoàn Thị Điểm trong bối cảnh xã hội Việt Nam ở cuối thế kỷ XVIII được thể hiện sinh động trên bộ phim điện ảnh 'Hồng Hà nữ sĩ', khẳng định những đóng góp của bà cho nền văn học Việt Nam.

Công chiếu 'Hồng Hà nữ sỹ', phim về nhà thơ tài hoa Đoàn Thị Điểm

Bộ phim chân dung lịch sử kể chuyện về con người tài hoa, giỏi giang nhưng gian truân và vất vả của nữ sỹ Đoàn Thị Điểm - tác giả bản dịch chữ Nôm cho bài thơ 'Chinh phụ ngâm' nổi tiếng.

Phim điện ảnh 'Hồng Hà nữ sĩ' được đánh giá cao, ê-kíp sản xuất đến từ Hãng phim truyện Việt Nam

Tối 14/10, phim điện ảnh về đề tài lịch sử 'Hồng Hà nữ sĩ' chính thức ra mắt. Phim kể về cuộc đời thăng trầm của nhà thơ Đoàn Thị Điểm - nữ sĩ tài năng bậc nhất trong giới văn đàn Việt Nam thế kỷ 18.

Phim 'Hồng Hà nữ sĩ': Chuyện 'tình thơ' của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm và danh nhân Đặng Trần Côn

Là bộ phim lịch sử duy nhất ra mắt trong năm 2023, 'Hồng Hà nữ sĩ' đem đến một câu chuyện dung dị nhẹ nhàng, và điều bất ngờ lớn nhất là cặp diễn viên chính của phim Anh Đào và Nguyễn Văn Toàn đều là những 'tân binh' trong làng điện ảnh.

Anh Đào, Vĩnh Xương gây bất ngờ, 'Hồng Hà nữ sĩ' đông nghẹt khán giả

Nhiều khán giả đã phải ra về vì không còn chỗ hoặc chấp nhận ngồi ở bậc thang trong phòng chiếu để xem phim 'Hồng Hà nữ sĩ' trong suất chiếu ra mắt tối 14/10 tại Hà Nội.

Xem 'Hồng Hà nữ sĩ,' thấy sóng ngầm cuồn cuộn

Tối hôm nay, ngày 14 tháng 10 năm 2023, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội, đã diễn ra sự kiện chiếu mở màn phim truyện 'Hồng Hà nữ sĩ.' Điều đáng mừng đầu tiên là rạp chiếu phim quá đông, đến mức người tới sau (không muộn) không còn ghế ngồi trống! Điều đáng mừng thứ hai là suốt hơn 100 phút chiếu phim, rạp luôn im lặng, khán giả tập trung xem.

Chuyện về kỳ lão họ Đinh

Có người đã ví Ninh Bình là mảnh đất 'ngọa hổ tàng long'. Nhiều người mới nghe đã vội phản bác, nhưng kỳ thực điều ấy là không sai. Chí ít là câu chuyện mà tôi sắp kể về một kỳ lão họ Đinh là một minh chứng.

Ngày này năm xưa 11/9: Thành lập Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại; Vụ tấn công 11/9

Ngày này năm xưa 11/9: Bộ Công Thương ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; Vụ tấn công tại Mỹ 11/9.

Sách cổ thời Nguyễn

Ngoài cổ vật, những thư tịch cổ dưới triều Nguyễn rất có giá trị cần được sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu đến công chúng.

Phim lịch sử rục rịch tái xuất màn ảnh

Trong khi bộ phim 'Hồng Hà nữ sĩ' về nữ sĩ Đoàn Thị Điểm đang được ê kíp tích cực thực hiện thì cuối tháng 6 vừa qua, đạo diễn Lương Đình Dũng cũng đã công bố dự án phim 'Anh hùng' về danh nhân Nguyễn Trãi. Tương tự, một số dự án phim về lịch sử được tái khởi động trở lại như 'Quỳnh hoa nhất dạ', 'Trưng Vương'... Điều này mang đến hy vọng cho khán giả về sự xôm tụ của dòng phim lịch sử trong nay mai...

Cụ nội

Cụ nội đã gần chín mươi tuổi, tuy người tầm vóc chỉ bằng chắt gái nhưng vẫn nhanh nhẹn, đi lại bình thường. Khác lạ với mọi người là cụ ở với con út chứ không ở với con cả. Hàng xóm bình phẩm cho rằng anh cả nhiều con, đông cháu nên cụ ở với con út.

Sách Việt Nam tại hội sách quốc tế Malaysia

Tại Hội sách quốc tế Malaysia, TS Nguyễn Mạnh Hùng sẽ đại diện Việt Nam giới thiệu ấn phẩm trong nước tới bạn bè quốc tế.

Những tư liệu quý tại không gian Sách và Văn hóa đọc

Không gian Sách và Văn hóa đọc tại TP.HCM do TS Nguyễn Mạnh Hùng thực hiện gồm sách cổ, ấn phẩm và tài liệu quý.

Nhà thơ, trái tim và người phụ nữ

Người ta thường nói phụ nữ là một nửa thế giới nhưng có lẽ trong văn chương, nghệ thuật thì vị trí của người phụ nữ còn lớn hơn thế. Hàn Mặc Tử từng viết: 'Người đi một nửa hồn tôi mất/ Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ' (Những giọt lệ - Hàn Mặc Tử).

Đọc lại 'Chinh phụ ngâm khúc': Nghĩ về chí nguyện hòa bình

Khi Đặng Trần Côn (khoảng 1705-1745) viết 'Chinh phụ ngâm khúc', toàn cõi Việt đều chìm trong khói lửa chiến tranh và nổi loạn, bối cảnh ấy đã thôi thúc ông viết một khúc trường thi tâm tình của người vợ xa chồng.