Phiên bản cải tiến của vắc-xin Covid-19

Moderna đã phát triển một phiên bản mới và cải tiến của vắc-xin Covid-19.

Covid-19 có thể xuất hiện đầu tiên ở nơi khác, không phải Trung Quốc

Ngày càng nhiều nghiên cứu chỉ ra dấu vết của nCoV ở những quốc gia khác từ rất sớm, trước khi Trung Quốc báo cáo những ca bệnh Covid-19 đầu tiên.

Mắc COVID-19 có cần quan tâm mình nhiễm biến thể nào không? Chuyên gia trả lời: Không!

Kết quả của giải trình tự bộ gen cũng không quan trọng cho các quyết định lâm sàng và chữa bệnh. Do đó bệnh nhân không cần phải quan tâm về chủng loại virus mà mình mắc phải là gì.

Ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên của Việt Nam được ra viện

Bệnh nhân trước đó được cách ly tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108 và được theo dõi sức khỏe nghiêm ngặt, đảm bảo không lây nhiễm cho cộng đồng. Đến nay, người bệnh đã khỏi Covid-19, đủ tiêu chuẩn xuất viện.

Sức khỏe ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên tại Việt Nam

Hiện bệnh nhân chưa có biểu hiện lâm sàng, được bác sĩ chẩn đoán là ca Covid-19 không triệu chứng, nguy cơ thấp.

Những điều cần biết về biến thể Omicron đang khiến cả thế giới lo ngại

Biến thể B.1.1.529 (biến thể Omicron) đang lây lan rất nhanh tại Nam Phi, chỉ trong vòng chưa đầy 2 tuần đã trực tiếp xóa sổ làn sóng dịch do chủng Delta gây ra từ tháng 2/2021 đến nay tại nước này.

Virus SARS-CoV-2 tiếp tục đột biến có nguy hiểm?

Các hãng dược phẩm đang nghiên cứu điều chỉnh vắc xin Covid-19 để đối phó với những biến thể mới của SARS-CoV-2 hiệu quả hơn.

Các đột biến ở biến thể R1 của virus SARS-CoV-2 có đáng lo ngại?

Được ghi nhận lần đầu ở Nhật Bản, biến thể R1 của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 có những đặc điểm chung với các biến thể khác và một số đột biến riêng biệt.

Biến thể nCoV có một số đột biến gây lo ngại

Ghi nhận lần đầu ở Nhật, R1 có những đặc điểm chung với các biến thể khác và một số đột biến riêng biệt.

Ba biến chủng nCoV mới được phát hiện nguy hiểm thế nào?

R.1, C.1.2 và Mu đều chứa nhiều đột biến từng được cảnh báo có thể làm tăng khả năng lây lan của nCoV hoặc kháng lại vaccine Covid-19.

Hiểm họa từ những người không tiêm vắc xin

Những người không tiêm vắc xin Covid-19 không chỉ gây bất lợi cho sức khỏe của chính mình, mà còn có thể tạo ra nguy hiểm cho người khác một khi họ mắc bệnh.

Vì sao biến chủng R.1 gây lo ngại?

Dù chưa được giới chức Mỹ và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm cần quan tâm đặc biệt, biến chủng R.1 mang một số đột biến có thể khiến virus lây lan dễ dàng hơn.

Phát hiện mới về mức độ nguy hiểm của biến chủng Mu

Nhóm chuyên gia tại Nhật Bản cho hay Mu có khả năng kháng vaccine, miễn dịch tự nhiên mạnh mẽ, thậm chí cao hơn so với các biến chủng đáng quan ngại hiện nay.

Thế giới Thế giới Ngoài Delta, nhiều biến thể khác của virus SARS-CoV-2 vẫn đang được theo dõi

Theo tin từ Reuters, song song với việc virus SARS-CoV-2 tiếp tục lây lan trên toàn thế giới, một loạt các biến thể mới cũng xuất hiện với tên gọi theo bảng chữ cái Hy Lạp - hệ thống đặt tên được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sử dụng để theo dõi các biến thể COVID-19 mới. Một số biến thể đã được 'trang bị' khả năng dễ lây lan hơn hoặc trốn tránh kháng thể của vaccine.

Ngoài Delta, các nhà khoa học đang theo dõi các biến thể COVID-19 mới

Sự lây lan tiếp tục của SARS-CoV-2 đã tạo ra rất nhiều biến thể, với một vài trường hợp đáng lo ngại. Một số biến thể được trang bị những cách tốt hơn để lây nhiễm sang người hoặc trốn tránh sự bảo vệ của vắc xin.

Những biến thể SARS-CoV-2 gây lo ngại nhất ngoài Delta

Ngoài biến thể Delta, các nhà khoa học vẫn đang theo dõi một số biến thể khác của virus SARS-CoV-2.

Theo dõi thêm nhiều biến thể COVID-19 đáng quan tâm

Ngày 1/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang theo dõi một biến thể mới của virus SARS-CoV-2, B.1.621 (còn gọi là biến thể Mu).

Nam Phi phát hiện biến chủng nCoV mới

Biến chủng này được cảnh báo đã xuất hiện ở hầu hết tỉnh của Nam Phi và lan ra ít nhất 7 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.

Đã đến lúc chú ý tới đột biến nguy hiểm của biến chủng Lambda

Các nghiên cứu cho thấy biến chủng Lambda sở hữu các đột biến khiến chúng dễ lây lan hơn, cũng như có khả năng vượt qua hệ miễn dịch do vaccine kích hoạt.

Các biến thể Colombia và Lambda đang được giới khoa học theo dõi chặt

Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu đã liệt kê B.1.621 như một biến thể 'cần quan tâm,' có nghĩa dữ liệu hiện tại tuy ít nhưng cũng cho thấy khả năng lây truyền ở mức độ nghiêm trọng.

Covid-19: Thêm biến thể đã lây lan tận 34 quốc gia, giới khoa học đặt vào tầm ngắm cùng Lambda

Ngày 11/8, báo Le Figaro đăng tải nghiên cứu của các chuyên gia y tế về dịch bệnh Covid-19 cho biết, các biến thể mới xuất phát từ Colombia và Peru đang được các nhà khoa học theo dõi chặt chẽ.

Ngoài Delta, giới khoa học đang 'để mắt' những biến thể nào khác?

Tốc độ lây lan không ngừng của virus SARS-CoV-2 đã làm xuất hiện hàng loạt biến thể mới, khiến các chuyên gia lo ngại không còn đủ chữ cái Hy Lạp để đặt tên cho chúng.

Ngoài biến thể Delta, các nhà khoa học đang theo dõi nhiều biến thể virus Corona mới

Các nhà khoa học vẫn tập trung vào Delta, biến thể đang thống trị đang trên khắp thế giới, nhưng đồng thời cũng theo dõi khả năng xuất hiện những biến thể mới.

Vì sao virus SARS-CoV-2 có thể gây tổn thương cho toàn bộ cơ thể?

GS, TS Nguyễn Văn Kính, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam cho biết, các protein S của virus SARS-CoV-2 gắn với thụ thể ACE-2 mà thụ thể này có mặt ở nhiều loại tế bào như: phế nang, thận, ruột, tế bào gan và cả tương bào nên virus có thể gây tổn thương cho toàn cơ thể.

Biến thể Delta khác với biến thể Alpha ra sao?

Các chuyên gia vẫn đang nghiên cứu biến thể Delta để đưa ra những kết luận toàn diện nhất về mức độ nguy hiểm, khả năng lây nhiễm và kháng vaccine của biến thể này.

Biến thể Delta làm tăng ca bệnh tại vùng có tỉ lệ tiêm chủng thấp

Các chuyên gia Hoa Kỳ cho biết, biến thể Delta có khả năng lây nhiễm cao, nhanh chóng lan rộng ở nước này. Họ kêu gọi sự cần thiết phải đeo khẩu trang bất kể tình trạng tiêm chủng trong cộng đồng đến đâu.

Phát hiện siêu kháng thể chống được 23 biến chủng nCoV

Các siêu kháng thể tự nhiên, được tìm thấy trong cơ thể người đã khỏi Covid-19. Chúng có thể bất hoạt cả những biến chủng nCoV đáng quan ngại như Alpha, Beta, Delta.

Chuyên gia cảnh báo: 'Người chưa tiêm vaccine là nhà máy sản xuất biến thể tiềm năng'

Theo các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, những người chưa tiêm vaccine không chỉ là nguy cơ đối với sức khỏe của chính họ mà còn là nguy cơ đối với tất cả mọi người nếu bị nhiễm nCoV.

Vaccine Covid-19 một liều chống lại biến chủng, miễn dịch trên 8 tháng

Theo đại diện Johnson&Johnson, vaccine Covid-19 của họ sinh miễn dịch tốt và thậm chí cải thiện theo thời gian.

Nghiên cứu vaccine COVID-19 ở phụ nữ mang thai và cho con bú

Hiện dữ liệu về tính an toàn và khả năng sinh miễn dịch của vaccine COVID-19 trong nhóm phụ nữ mang thai còn hạn chế, trong khi nhóm này lại có nhiều nguy cơ mắc bệnh và tử vong do COVID-19.

SARS-COV-2 đột biến tạo biến thể ra sao?

Khi một loại virus nhiễm vào vật chủ, nó sẽ tạo ra các bản sao mới của chính mình, bắt đầu bằng việc nhân đôi bộ gene. Nhưng có thể trong quá trình này, các bản sao xảy ra lỗi và chúng được gọi là đột biến.

Bốn lý do khiến biến thể Ấn Độ dễ lây lan như cháy rừng

Biến thể B1617 (lần đầu xuất hiện ở Ấn Độ) của virus SARS-CoV-2 đã xâm nhập hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, đánh bật các biến thể khác và tiếp tục lây lan với tốc độ chóng mặt. Có 4 lý do khiến B1617 có thể lan như cháy rừng.

Giải trình tự hệ gien virus SARS-CoV-2 không cần hệ gien tham chiếu

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa cho biết, các nhà khoa học của Viện đã xây dựng thành công quy trình công nghệ giải trình tự virus SARS-CoV-2 bằng hệ máy giải trình tự thế hệ mới PacBio Sequel.