Đằng sau quyết định hạ lãi suất của Fed: Châu Á băn khoăn lo lắng, điều gì 'ẩn giấu sau tấm màn'?

Việc cắt giảm lãi suất 'mạnh tay' của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hôm 18/9 làm dấy lên những đồn đoán về việc cơ quan này đang nắm giữ thông tin quan trọng về nền kinh tế Mỹ nhưng không tiết lộ.

Trở thành quốc gia phát triển vào năm 2047: Ấn Độ cần ưu tiên 4 việc sau

Thủ tướng Narendra Modi tham vọng đưa Ấn Độ trở thành nền kinh tế phát triển vào năm 2047. Các nhà phân tích cho biết liên minh do Modi lãnh đạo sẽ không làm chệch hướng nền kinh tế và sự phát triển của Ấn Độ, nhưng chính phủ cần thực hiện 4 việc để đảm bảo có thể hiện thực hóa giấc mơ.

BlackRock: Chứng khoán Nhật Bản sẽ hưởng lợi từ sự thay đổi chính sách của BoJ

Chỉ số chứng khoán Nikkei 225 của Nhật Bản đã tăng 15% từ kể đầu năm 2024 đến nay, sau mức tăng 28% trong cả năm ngoái và đang trong tầm ngắm tới mức đỉnh lịch sử.

Lợi nhuận của các doanh nghiệp Nhật Bản có thể đạt kỷ lục trong năm thứ ba liên tiếp

Một phân tích của Nikkei Asia cho thấy, các công ty đang niêm yết trên thị trường chứng khoán của Nhật Bản có thể sẽ đạt lợi nhuận kỷ lục trong năm thứ ba liên tiếp.

BoJ dự kiến tăng lãi suất một vài lần sau khi chấm dứt lãi suất âm

Các nhà phân tích khác cho rằng BoJ sẽ gặp khó khăn trong việc tăng lãi suất, trong bối cảnh có kỳ vọng rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm chuyển sang nới lỏng lãi suất.

Bất đồng trong dự báo khả năng Fed giảm lãi suất trong năm 2024

Đang có những dự báo khác nhau về thời điểm Fed bắt đầu cắt giảm lãi suất trong năm 2024, cũng như mức cắt giảm là bao nhiêu...

Chuyên gia tài chính: Fed nên cắt giảm lãi suất 5 lần trong năm 2024

Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cần cắt giảm lãi suất ít nhất 5 lần trong năm 2024 để tránh đẩy nền kinh tế Mỹ vào suy thoái, theo nhà quản lý danh mục đầu tư Paul Gambles.

Kỳ XI: Mô hình tăng trưởng đã tới hạn

Những biểu hiện lẻ tẻ của bất ổn kinh tế Trung Quốc đã phản ánh bức tranh đầy đủ hơn của một mô hình tăng trưởng đã tới hạn.

'Bão kép' đe dọa thị trường

Những lo ngại về sự suy giảm kinh tế của Trung Quốc và lãi suất cao của Mỹ đã làm xáo trộn tâm lý nhà đầu tư toàn cầu.

Thị trường chứng khoán toàn cầu đối mặt với một 'cơn bão hoàn hảo'

Thị trường chứng khoán toàn cầu đã phải hứng chịu một 'cơn bão' mạnh trong tuần vừa qua, khi liên tiếp các thị trường từ Phố Wall cho tới sàn giao dịch chứng khoán London hay sàn Thượng Hải đều chìm trong 'sắc đỏ'.

Ukraine kêu gọi các công ty toàn cầu di cư khỏi Nga

Ukraine đang kêu gọi các công ty toàn cầu thoái vốn khỏi Nga và chuyển đến nước láng giềng, trong bối cảnh Moscow tiếp tục tịch thu tài sản của các công ty nước ngoài.

Kinh tế Trung Quốc hồi phục mạnh mẽ vẫn không đủ 'phương thuốc' cho toàn cầu

Giữa ma trận khó khăn của nền kinh tế thế giới, người ta đã từng kỳ vọng lớn vào sự phục hồi của Trung Quốc, với sự trở lại của một trong những thị trường lớn hàng đầu thế giới và 'cơn đói' của một nền sản xuất khổng lồ sẽ 'cứu nguy' cho kinh tế toàn cầu.

Trung Quốc hướng nội, thế giới lo lắng

Mục tiêu tăng trưởng thận trọng hơn và những dự án tăng trưởng đầy tham vọng của Trung Quốc bị đẩy lùi đang góp phần thay đổi bức tranh của nền kinh tế toàn cầu.

Chứng khoán Mỹ bất ổn vì quan điểm 'diều hâu' của FED

Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên 19/8 do nhà đầu từ bất an trước lo ngại về những đợt tăng lãi suất mạnh tay của FED.

Viễn cảnh suy thoái kinh tế thế giới

Kinh tế toàn cầu sáu tháng đầu năm 2022 không thuận lợi như kỳ vọng tiếp tục phải đối mặt với nhiều rủi ro mới.

Dự báo tình trạng kinh tế Mỹ trong thời gian tới

Ông Richard Kelly, Người đứng đầu chiến lược toàn cầu tại TD Securities cho biết khả năng nền kinh tế Mỹ có thể rơi vào suy thoái trong năm tới với ước tính là hơn 50%.

Căng thẳng Nga – Ukraine: Nguy cơ khủng hoảng năng lượng?

Căng thẳng giữa Nga và Ukraine đã vô tình kéo theo cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu nói riêng và toàn thế giới nói chung, làm xuất hiện sự cạnh tranh mạnh mẽ của các nguồn cung cấp dầu khác (ngoài Nga) do lo sợ xung đột kéo dài, giá năng lượng cũng từ đó mà leo thang chóng mặt.

Xung đột Nga-Ukraine 'tiếp lửa' cho giá dầu

Căng thẳng địa chính trị ở biên giới giữa Nga và Ukraine đẩy giá dầu vốn dĩ đã cao lên mức cao hơn trong thời gian gần đây, khiến áp lực lạm phát càng thêm nóng...

Rủi ro địa chính trị có thể đẩy giá dầu lên 120 USD

Chiến lược gia David Roche cho biết trong tuần này rằng, giá dầu có thể đạt 120 USD/thùng trong trường hợp Nga tấn công Ukraine.

Điều nguy hiểm đến gần, giá dầu tăng mạnh lên 95 USD/thùng

Giá dầu thế giới đã leo lên mức cao nhất 7 năm, ở mốc 95 USD/thùng, do lo ngại Nga tấn công Ukraina khiến nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt.

Dự báo 'sốc': Giá dầu sẽ vượt 120 USD/thùng

Kênh thông tin tài chính Mỹ CNBC vừa dẫn ý kiến của chiến lược gia David Roche cho rằng, giá dầu sẽ tăng 'sốc' lên mức 120 USD/thùng nếu Nga tấn công Ukraine.

Phí bảo hiểm rủi ro địa chính trị có thể đưa giá dầu lên 120 USD/thùng

Hiện đã có rất nhiều nhà đầu cơ tham gia hào hứng vào giá dầu nhưng một số khác vừa mới tham gia. Nhà chiến lược David Roche cho biết, trong tuần này giá dầu có thể đạt 120 USD / thùng nếu trường hợp Nga xâm lược Ukraine xảy ra.

Kịch bản giá dầu chạm mốc 120 USD/thùng

Giá dầu thô đã tăng ổn định kể từ đầu năm nay. Nhưng chiến lược gia kỳ cựu David Roche cho rằng, giá dầu 'chắc chắn' sẽ chạm mốc 120 USD/thùng nếu Nga xâm lược Ukraine, và nền kinh tế toàn cầu sẽ 'thay đổi hoàn toàn'. Sự không chắc chắn về các bước tiếp theo của Moscow là 'bóng ma' - một thứ có khả năng phá vỡ hàng loạt thị trường toàn cầu.

Cảnh báo tình huống nguy hiểm: Giá dầu vượt 120 USD/thùng

Chiến lược gia David Roche dự đoán rằng giá dầu sẽ 'chắc chắn' đạt 120 USD/thùng và nền kinh tế toàn cầu sẽ 'thay đổi hoàn toàn' nếu Nga tấn công Ukraine.

Thêm dự báo giá dầu có thể lên 120 USD/thùng nếu Nga tấn công Ukraine

Hai chiến lược gia có tiếng cùng đưa ra nhận định rằng giá dầu thô có thể tăng vọt lên 120 USD/thùng trong trường hợp chiến sự Nga - Ukraine bùng nổ...

Thuế bất động sản, đường tới 'thịnh vượng chung' ở Trung Quốc?

Trung Quốc đang tiến gần hơn bao giờ hết đến việc áp thuế đối với những người sở hữu bất động sản, sau gần 2 thập kỷ Bắc Kinh đưa ra ý tưởng về loại thuế này...

Trung Quốc sẽ đánh thuế sở hữu nhà đất?

Trung Quốc đang tiến gần đến việc đánh thuế sở hữu nhà đất. Theo giới quan sát, loại thuế này có thể làm tổn thương thị trường bất động sản khổng lồ và nền kinh tế thứ 2 thế giới.

Sau gần 2 thập kỷ 'thai nghén', Trung Quốc sắp đến đích đánh thuế bất động sản

Giới phân tích cho rằng, Trung Quốc đang có những thuận lợi để áp dụng đánh thuế các chủ sở hữu bất động sản sau gần 2 thập kỷ kể từ giới chức nước này manh nha ý tưởng.

Kinh tế thế giới trên đà phục hồi

Tăng trưởng đối với khu vực đồng euro cũng như trên kinh tế thế giới đang phục hồi trở lại theo quỹ đạo trước đại dịch Covid-19.

Mỹ chặn đứng tham vọng bán dẫn của Trung Quốc

Việc Mỹ trừng phạt SMIC - nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc - là cú đòn giáng thẳng vào kế hoạch phát triển ngành công nghệ bán dẫn của Bắc Kinh.

Trừng phạt thêm một công ty, Mỹ đã đâm thẳng vào trọng tâm tham vọng công nghệ Trung Quốc như thế nào?

Việc đưa SMIC, nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc, vào danh sách đen đã giáng một đòn mạnh vào trọng tâm của kế hoạch thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn nội địa của Trung Quốc.

Vì sao virus corona lây lan nhanh và khiến thế giới hoang mang?

Việc virus corona lây lan nhanh ở nhiều khu vực của Trung Quốc và 1 số nơi trên thế giới gây ra lo ngại dịch bệnh này có thể thành đại dịch toàn cầu.

Chứng khoán giao dịch bất thường do dịch bệnh viêm phổi lạ bùng phát

Bệnh viêm phổi lạ ở Trung Quốc diễn biến bất thường đã ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư chứng khoán. Cổ phiếu tại Trung Quốc đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch sáng 23/1.

Giá vàng khó tăng đầu năm 2020

Những bất ổn chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và quyết định hạ lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), đã không giúp giá vàng tăng mạnh như dự đoán. Trong bối cảnh này, dự báo xu hướng đi ngang của giá vàng tiếp tục kéo sang những tháng đầu năm 2020.

Cung vàng thế giới sắp đạt đỉnh do chi phí khai thác bị cắt giảm

Ngân sách thăm dò khai thác vàng bị cắt giảm kể từ khi giá vàng thế giới giảm mạnh trong giai đoạn năm 2011-2012. Sản lượng vàng nửa đầu năm 2019 chỉ tăng 1,1%.

Ai đang 'trên cơ' trong thương chiến Mỹ-Trung?

Khi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020 đang tới gần, câu hỏi đặt ra về những mối quan hệ ngoại giao của Washington sẽ quyết định phiếu bầu cử tri: Ai đang nắm lợi thế trong thương chiến Mỹ-Trung.

Trung Quốc có thể 'dứt áo' với công nghệ Mỹ?

Trung Quốc có những toan tính chiến lược trong phát triển ngành công nghiệp sản xuất chip và chất bán dẫn, đồng thời giảm phụ thuộc vào công nghệ Mỹ. Tuy nhiên, chưa thể chắc chắn vết xe đổ hơn nữa thế kỷ trước không tái diễn.

Trung Quốc muốn 'dọn dẹp' Hồng Kông trước Quốc khánh: Bài toán nhiều hệ lụy

Cách Trung Quốc phản ứng với tình hình tại Hồng Kông rất quan trọng trong việc định hướng thị trường và ảnh hưởng tới cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung Quốc. Trên thực tế, chính trị luôn đi đôi với kinh tế Trung Quốc.

Sau khi lập đỉnh mới, tuần tới giá vàng sẽ ra sao?

Khả năng giá vàng sẽ quay đầu bùng phát trở lại ngay khi bước vào tuần mới.

Giá vàng có thể chạm mức 2.000 USD/ounce vào cuối năm nay

Chủ tịch kiêm chiến lược gia toàn cầu tại công ty Independent Stratergy, nhận định rằng giá vàng vẫn có thể tiếp tục tăng lên dù đã ghi nhận các mức cao nhất trong nhiều năm qua trong tuần trước.

Giá vàng có thể chạm mức 2.000 USD một ounce vào cuối năm nay

Chủ tịch kiêm chiến lược gia toàn cầu tại công ty Independent Stratergy, nhận định rằng giá vàng vẫn có thể tiếp tục tăng lên dù đã ghi nhận các mức cao nhất trong nhiều năm qua trong tuần trước.