Nhịp sống tại TP.HCM hơn 100 năm trước qua ảnh

Hình ảnh tư liệu sưu tầm từ các báo, tạp chí đầu thế kỷ 20, hoặc sưu tập cá nhân, cho biết diện mạo cảnh quan, kiến trúc, nhịp sống của đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn hơn 100 năm trước.

Loạt công trình biểu tượng Sài Gòn năm 1930 nhìn từ máy bay

Cùng ngắm nhà thờ Đức Bà, Dinh Norodom, Nhà hát Thành phố, Dinh Xã Tây, Viện Bảo tàng Blanchard de la Brosse... qua loạt ảnh do người Pháp chụp từ máy bay ở Sài Gòn năm 1930.

Dinh Độc Lập và những lần đổi tên theo các sự kiện lịch sử

Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử Việt Nam.

Dòng người đổ về tham quan Hội trường Thống nhất dịp Lễ 30/4-1/5

Hội trường Thống nhất hay còn gọi là Dinh Độc lập là biểu tượng của chiến thắng, hòa bình và sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước Việt Nam. Nhờ ý nghĩa lịch sử đó, Dinh là một trong những điểm tham quan hấp dẫn nhất thu hút số lượng lớn khách du lịch đến TPHCM. Dù thời tiết miền Nam với những con nắng như đổ lửa, dịp lễ 30/4 này, hàng ngàn người vẫn về Di tích Dinh Độc lập vừa là để tham quan, cũng là để cảm nhận rõ hơn về giá trị của hòa bình, độc lập.

Tất tần tật điều cần biết khi thăm Dinh Độc Lập ngày 30/4

Khi tham quan Dinh Độc Lập, du khách cần nắm rõ thời gian bán vé, giá vé cho từng đối tượng và lựa chọn hình thức tham quan, trang phục phù hợp.

Người viết bản giới thiệu Dinh Độc Lập đầu tiên sau ngày hòa bình

49 năm sau đại thắng mùa xuân 1975, ông Trần Trung Đệ (89 tuổi), một trong những nhân chứng sống lịch sử đã có những chia sẻ về thời kỳ đầu tiếp quản Dinh Độc Lập.

Dinh Độc Lập – Biểu tượng lịch sử vĩnh cửu của TPHCM và của dân tộc

Dinh Độc Lập, nay có tên là Hội trường Thống nhất, không chỉ mang vẻ đẹp kiến trúc độc đáo mà còn là biểu tượng lịch sử đặc biệt về nền hòa bình dân tộc.

Sài Gòn tháng Tư - Những sắc màu rực rỡ

Như một cơ duyên, cả 2 lần đến với Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh) đều vào tháng Tư. Sài Gòn hoa lệ vào những ngày này được trang trí thêm cờ hoa, khẩu hiệu, tổ chức thêm nhiều sự kiện kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4), Ngày Quốc tế lao động (1/5)… Bởi thế, lòng người cũng hân hoan, hứng khởi. Muốn đi thật nhiều, cảm nhận thật nhiều về một thành phố giàu lịch sử và văn hóa, một đô thị sôi động và luôn rực rỡ sắc màu.

Hình độc về chuyến viếng thăm Việt Nam năm 1930 của vua Xiêm

Vua Xiêm Paramindr Maha Prajahhipok đã công du Sài Gòn từ ngày 14-16/4/1930. Trong chuyến thăm này, ngài đã tặng thành phố Sài Gòn một tượng voi bằng đồng được tạo tác hết sức tinh xảo.

Ngắm loạt công trình hoành tráng nhất Sài Gòn năm 1938

Dinh Gia Long, Dinh Độc Lập, chợ Bến Thành... ở Sài Gòn năm 1938 có gì khác so với ngày nay? Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Eli Lotar (1905 – 1969) thực hiện.

Tòa nhà cao nhất Việt Nam nằm ở thành phố nào?

Đây là thành phố trực thuộc trung ương, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, có số dân đông nhất nước ta.

Dinh Độc Lập - chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng trong lịch sử nước nhà

Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử của Việt Nam. Dinh Độc Lập chính là nơi ghi dấu thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước năm 1975.

Nghỉ lễ 30/4, nhiều bạn trẻ chọn tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh và Dinh Độc lập

Trong tấp nập dòng người tới các điểm công cộng tại TP Hồ Chí Minh dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, rất nhiều bạn trẻ đã có mặt tại những điểm di tích lịch sử để ôn lại những năm tháng chiến tranh ác liệt, đồng thời hồi tưởng những giờ phút hào hùng Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 48 năm về trước...

Teen THPT Nguyễn Thị Minh Khai học Lịch sử bằng ấn phẩm handmade 'đỉnh của chóp'

Dự án môn Lịch sử của học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (TP.HCM) khiến cộng đồng mạng trầm trồ vì cách thức lấy điểm cởi mở của thầy cô và những ấn phẩm bắt mắt do các bạn thực hiện.

Kiến trúc Sài Gòn năm 1938 tráng lệ qua ảnh người Pháp

Cùng xem những hình ảnh tư liệu quý về các công trình kiến trúc tiêu biểu ở Sài Gòn năm 1938 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Eli Lotar.

3 điểm check-in tìm hiểu lịch sử tại TP.HCM

Nếu không đi chơi xa, hè này, bạn có thể 'đổi gió' bằng cách khám phá những địa điểm thú vị nằm ngay trong thành phố.

Giải mã kiến trúc cực kỳ đặc biệt của Dinh Độc Lập

Mọi sự sắp đặt từ nội thất cho diện mạo bên ngoài của Dinh Độc Lập đều tượng trưng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phương đông và cá tính của dân tộc.

Tuổi trẻ Bình Thuận và niềm tự hào về chiến thắng 30/4

47 năm đã đi qua nhưng chiến thắng 30/4/1975 và không khí hào hùng của ngày chiến thắng như vẫn còn đây, không ngừng sục sôi và truyền lửa đến lớp thế hệ trẻ. Tiếp tục phát huy giữ gìn nền hòa bình, đồng thời xây dựng đất nước phồn vinh, tươi đẹp là trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay.

Loạt ảnh tư liệu vô giá về Sài Gòn thập niên 1860-1870 (1)

Cùng xem loạt ảnh hiếm có về Sài Gòn thập niên 1860-1870 do nhiếp ảnh gia Émile Gsell chụp, trích từ một album lưu giữ tại Bảo tàng Thuộc địa cũ của Pháp.

Những dinh thự cổ có lịch sử đặc biệt của TP HCM

Không chỉ là những di sản kiến trúc quan trọng, các dinh thự cổ này còn là chứng nhân của nhiều sự kiện lớn trong lịch sử hình thành và phát triển của Sài Gòn - TP HCM.

Thực hiện tấm thảm lớn trong dinh Độc lập

Đây là tấm thảm nguyên miếng không chắp nối, dài tới 27 m, ngang 11 m, được thực hiện trong một xưởng riêng, có tới 60 nghệ nhân và thợ trực tiếp ngồi dệt.

'Check-in' y tế bằng mã QR code tại các cơ sở du lịch

Tất cả cơ sở, doanh nghiệp du lịch vận động nhân viên cài đặt ứng dụng Vietnam Health Declaration, Bluezone, Ncovi và thực hiện khai báo y tế điện tử bằng mã QR code cá nhân.

Ảnh tư liệu quý về Sài Gòn - Gia Định thế kỷ 19

Những hình ảnh tư liệu cho thấy Sài Gòn - Gia Định chuyển mình từ thành thị phong kiến trở thành đô thị trong thế kỷ 19.

Bộ ảnh xưa hiếm thấy về những con đường của TP.HCM

Vẫn là những con đường của Sài Gòn xa xưa, qua dấu vết thời gian, thay đổi với những tên gọi khác nhau, đường Norodom, đường Charner... bao chứa trong nó một phần lịch sử.

Bảo tồn di sản đô thị: Trách nhiệm và chính sách

Di sản văn hóa nói chung, di sản đô thị nói riêng, cần được coi là tài sản, nguồn vốn xã hội quan trọng và lâu dài, không nên coi là một 'gánh nặng' khi cần bảo tồn, trùng tu, càng không phải là sự cản trở quá trình 'hiện đại hóa'.

Đổi mới tiếp cận diễn giải lịch sử trong trưng bày bảo tàng

Sáng 12-6, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học 'Đổi mới tiếp cận diễn giải lịch sử trong trưng bày bảo tàng'.

Dinh Thượng thơ gần 160 tuổi ở TP HCM sẽ được bảo tồn

UBND TP HCM vừa thống nhất phương án bảo tồn công trình hiện hữu Dinh Thượng thơ tại 59-61 Lý Tự Trọng (đang là trụ sở Sở Thông tin - Truyền thông TP).

Chiêm ngưỡng dinh thự cổ gần 150 tuổi của Tổng lãnh sự quán Pháp ở Sài Gòn

Nhân dịp Ngày hội di sản châu Âu năm 2019, dinh thự cổ của Tổng lãnh sự quán Pháp tại TP.HCM đã được mở cửa cho du khách tham quan và chiêm ngưỡng.

Dấu ấn Sài Gòn sau một thế kỷ qua ảnh tư liệu

Kiến trúc Pháp ở Tòa thị chính Sài Gòn, Nhà hát thành phố, Dinh Thống đốc Nam kỳ, Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện thành phố... vẫn còn lưu giữ được nét đẹp qua một thế kỷ.

Điểm hẹn xanh làm mê mẩn Á vương Thuận Nguyễn

Đường Lê Duẩn (TPHCM) không chỉ đẹp, rộng thênh thang, rợp bóng cây xanh mát mà còn chạy xuyên qua một công viên cây xanh lịch sử: Công viên 30/4. Với Á vương Toàn cầu 2017 - diễn viên Thuận Nguyễn, công viên và con đường này đã lưu dấu bao kỷ niệm.