Ý nghĩa của giáo dục Phật giáo trong giáo dục đạo đức sinh viên

Giáo dục Phật giáo với những nội dung cụ thể, gần gũi có tác dụng to lớn trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam. Giáo dục Phật giáo ảnh hưởng tích cực tới tình cảm, lý tưởng đạo đức của sinh viên Việt Nam.

Kinh đại duyên (Mahanidana sutta - Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)

Với các lậu hoặc được đoạn trừ, vị tỳ kheo chứng và an trú trong 8 giải thoát, tuệ giải thoát, không còn lậu hoặc ngay trong đời hiện tại và tương lai, tự mình thấu đạt và chứng ngộ.

Duy tuệ thị nghiệp

Nhờ chư Phật hộ niệm và các Bồ-tát, Thánh tăng, Hộ pháp hộ trì, Học viện chúng ta đã vượt qua những khó khăn và tồn tại, phát triển đến năm nay là khóa an cư tập trung lần thứ chín.

Ứng dụng Kinh tạng Pali về đạo đức, xây dựng mô hình kinh doanh hiệu quả và bền vững

Sự phát triển của kinh tế hôm nay và sự bình ổn của xã hội, sự an toàn của môi trường trong tương lai không thể tách rời nhau, có mối quan hệ hỗ tương cho nhau

Tôn vinh đạo Hiếu của người Việt qua sự kiện 'Vẹn nguyên xuân trên mái tóc

Nhằm lan tỏa nét đẹp văn hóa đạo hiếu của người Việt tới cộng đồng, nhãn hàng Nguyên Xuân tổ chức sự kiện 'Vẹn Nguyên Xuân trên mái tóc' vào ngày 17.8.2024 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Hiểu lý thuyết Duy Thức từ 'Thành Duy Thức luận'

'Thành Duy Thức Luận' chỉ ra rằng: 'Các kiến chấp về ngã không dựa trên thực ngã, mà dựa trên sự biến hiện của thức. Kiến chấp về ngã này, đương nhiên không phải là thực có, mà là dựa trên thức biến hiện ra các uẩn, theo vọng tưởng của mình mà tạo ra các đo lường hư vọng.' Nghĩa là, những gì thế gian chấp là ngã, không phải là chân ngã thực sự, mà là cái ngã giả lập do thức biến hiện ra các uẩn.

Dấu ấn Phật giáo Champa ở Gia Lai

Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, dấu ấn Phật giáo Champa ngày càng thể hiện rõ nét hơn thông qua các di tích, di vật được phát hiện trong thời gian qua.

Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Tâm tính xa rời giả dối đối đãi (P.5)

Pháp giới tính tuyệt đối chính là sự trực nhận, phải tự mỗi cá nhân 'thấy', 'chứng ngộ' được, chứ không phải do danh từ, kinh điển nói mà biết, sự giảng nghĩa kinh điển dù có rành mạch tới đâu thì cũng chỉ là nói chuyện đời thường mà thôi.

Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Giảng về 'Tính thấy' (P.2)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm dạy rằng cái tính thấy (ở đây dại diện cho tính biết) không lay động, nhưng không trực nhận được mà chỉ nhận cảnh thay đổi để coi là cái thấy, cái biết.

Chữ 'không' trong bài kinh Bát Nhã

Phật dạy có trí tuệ mà không có từ bi là càn tuệ tức trí tuệ khô. Vì vậy trí tuệ phải có từ bi thì trí tuệ ấy mới tươi nhuần. Còn từ bi mà thiếu trí tuệ thì gọi là từ bi mù, nên chúng ta tu Phật phải có đủ từ bi và trí tuệ. Bởi vì có trí tuệ rồi chẳng lẽ ngồi không, ai khổ mặc họ không cần biết đến ? Như vậy là ích kỷ, không có lợi ích gì cả. Cho nên người tu phải phát tâm từ bi, chúng sinh tuy hư giả nhưng lại không biết hư giả. Vì vậy họ khổ, chúng ta phải thương, phải cứu họ, làm cho họ hết khổ. Như vậy nhờ trí tuệ phá kiến chấp sai lầm, phá ngu muội tăm tối. Nhờ lòng từ bi thương người mê lầm, ta chỉ cho họ thấy được lẽ thật, không còn chấp, không còn đau khổ nữa. Đó mới gọi là làm tròn bổn phận người tu.

Tâm linh và mê tín

Toàn thể thế giới chúng ta, bên ngoài là thế gian, bên trong là tâm. Tất cả chúng là một biển vô tận của các pháp hữu vi đang vận hành. Và điều này gọi là pháp duyên khởi. Trong pháp duyên khởi, quy luật nhân quả đang vận hành. Đây là phần tinh túy nhất của đạo Phật, không phải ai cũng hiểu được ngay.

Khái quát về nguồn gốc kinh A-hàm

Kinh điển A-hàm là kinh điển có hình thái nguyên thủy nhất. Trên phương diện Văn học sử, người ta tìm thấy ở đây hình ảnh sống động nhất và chân thật nhất về cuộc đời Đức Phật và giáo đoàn Phật giáo ngày xưa. Do không được tiếp cận với các văn bản cổ cũng như các bản Pàli, một số hệ tư tưởng Bắc truyền từ lâu đã xem nhẹ Kinh A-hàm. Tất nhiên về mặt Tư tưởng sử, họ không tìm thấy những quan niệm như Phật tính, Tam thân v.v... trong kinh điển Nguyên Thủy, nhưng phương pháp mà Phật chỉ dạy để liễu sinh thoát tử, chứng nhập Niết-bàn thì không thể không nghiên cứu trong Kinh A-hàm mà có thể tìm hiểu chính xác được. Do vậy, sự tìm tòi, đối chiếu, phân loại cũng như hiệu đính các bản kinh của một số học giả và danh tăng cận đại là việc làm vô cùng ý nghĩa.

Chất liệu tâm linh trong Tỳ-ni và Oai nghi

GN - Tỳ-ni nhật dụng là một trong bốn bộ luật Trường hàng mà bất kỳ Tăng Ni nào thuộc truyền thống Phật giáo Bắc tông cũng biết và thuộc lòng, bởi vì đó là điều bắt buộc khi thọ giới từ Sa-di cho đến Tỳ-kheo.

Ba loại bệnh của người tu

Bệnh đau là chuyện tất yếu của con người. Trừ những người có phước đức về sức khỏe sâu dày, còn lại hầu hết đều trải qua bệnh tật. Đau bệnh của con người có hai phần thân và tâm, có khi bao gồm cả hai nên gọi là thân đau tâm khổ. Khi tuổi đời tăng thêm thì đau bệnh sẽ nhiều lên theo quy luật sinh già bệnh chết.

Nguồn gốc văn tự trên phù điêu Phật Champa Tây Nguyên

Bảo tàng tỉnh Gia Lai đang lưu giữ 2 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia gồm: bức phù điêu Phật Champa bằng sa thạch có nguồn gốc từ huyện Krông Pa và bộ công cụ đá thuộc sơ kỳ Đá cũ từ thị xã An Khê.

Phân ban Gia đình Phật tử T.Ư tổ chức thi bậc Lực cho huynh trưởng miền Trung và Tây Nguyên

Sáng 16-6, Phân ban Gia đình Phật tử T.Ư đã tổ chức cho học viên bậc Lực VI tại khu vực 3, 4 thi kết khóa năm thứ nhất và khai giảng năm thứ 2 bậc Lực VI (2023-2027).

Con đường thiền định mà Thế Tôn đi qua

Chúng ta phải trở về con đường Thiền định của Thế Tôn. Chân lý và con đường về chân lý chỉ được sáng ở dưới cội Bồ-đề, mà không phải là những nơi nào khác. Tại đó, chân lý sẽ rực sáng một lần và sẽ rực sáng mãi mãi. Đấy là nơi quy hướng của chúng ta trong việc học hỏi Pháp, hiểu Pháp và hành Pháp. Đấy cũng là nơi quy hướng của những ai tự nhận mình là Phật tử, dù đang ở phương hướng nào trên trái đất. Tại đấy, rực sáng hào quang của Duyên khởi và Tứ niệm xứ, và hào quang đó vẫn còn tỏa sáng ở mốc điểm phân ranh giữa sinh tử và giải thoát, giữa con đường chính và con đường tà.

Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến

Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy 'có cha, có mẹ'.

Khác biệt giữa nhóm hướng ngoại và hướng nội trong Phật giáo

Căn tính con người tuy muôn hình muôn vẻ nhưng quy nạp lại được phân làm bốn nhóm chính trong Phật giáo. Ngoài nhóm Đại thừa và Tiểu thừa còn có nhóm hướng ngoại và hướng nội.

Tp.HCM: Lớp tiếng Anh chủ đề Phật pháp đặc biệt thu hút

Lớp Anh văn Phật pháp tại chùa Giác Ngộ không chỉ là nơi cung cấp kiến thức mà còn là cầu nối giúp lan tỏa tinh hoa Phật học. Với sự kết hợp giữa tri thức và tâm linh, lớp học này đã và đang tạo ra những giá trị ý nghĩa cho cộng đồng.

Thế nào là tự ngã, vô ngã và chân ngã?

Vô ngã nghĩa là cái mà chúng ta cho là mình, là ta đó thực chất là do ngũ uẩn hợp thành, không có tự ngã, nghĩa là nó bao gồm sắc, thọ, tưởng, hành và thức hợp thành.

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikayà

Kinh tạng Nikayà, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã. Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.

Phật giáo trong thời đại hiện nay

Phật giáo hiện nay có hiện tượng các sư không tập trung vào con đường Giới, Định, Tuệ nữa mà chuyên vào hướng tín nguyện cầu vãng sinh Tịnh độ là chính...

Gieo trồng hạt giống Bát nhã thời nay

Vào thời kỳ Mạt pháp này, nền tri thức nhân loại đã phát triển rất cao, giúp con người thời nay có thể liên tưởng và hình dung được tương đối chính xác về giáo lý của đức Phật.

An cư và ý nghĩa nương tựa tinh thần cho Phật tử

Hầu hết các bộ Luật đều giống nhau về duyên khởi an cư, đó là xuất phát từ việc than phiền của các cư sĩ tại gia đối với nhóm sáu Tỷ-kheo1.

Đạo Phật an vui giữa đời thường

Thích Huyền Quang và Thích Nhất Hạnh là đồng tác giả cuốn sách với tựa đề: 'Đạo Phật áp dụng vào đời sống hàng ngày'.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức chương trình đề cao đạo hiếu, tri ân tổ quốc

Hòa thượng Thích Gia Quang cho hay chương trình 'Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024 góp phần lan tỏa mạnh mẽ những giá trị tốt đẹp của đạo hiếu

Ngày 10/8, Chương trình 'Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc' sẽ diễn ra tại Nhà hát Lớn

Chiều 21/5, Hòa thượng Ts.Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Thông tin truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã chủ trì họp báo giới thiệu chương trình 'Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024.

Đại lễ Phật Đản 2024 là ngày nào?

Lễ Phật Đản Sanh là ngày lễ lớn của những người theo Phật Giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 4 hàng năm.

Để 'tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến'

Giữa dòng chảy cuộc sống, trong các mối tương quan trùng trùng điệp điệp của xã hội, có thể mọi thứ bị xô dạt và chúng ta cứ cho là mặc nhiên như thế, tới đâu thì tới, rồi phó mặc cho hoàn cảnh và xem đó là định mệnh.

Chúc mừng 3 con giáp giàu lên bất thình lình từ 1-10/4 âm

3 con giáp cực kỳ may mắn được dự đoán trong 9 ngày tới sẽ giàu lên bất thình lình, đón lộc trời tới tấp, nằm ngủ trên đống tiền.

Tư tưởng duy tâm trong kinh Lăng Già

Lăng già gọi trạng thái này là duy tâm (cittamātra), đó là trạng thái của bình yên và sáng suốt, cội nguồn của giải thoát và tuệ giác. Duy tâm trong nghĩa này còn được gọi là tâm nhất cảnh tính (ekāgratā), vô tướng, vô phân biệt, viên thành thật tính, vô sinh, tính không, Như Lai tạng.

Thiện tri thức trong kinh Pháp Hoa và mối tương quan gia đình

Ý nghĩa Thiện tri thức mở ra mối liên hệ nhân duyên khởi hệ từ ba đời quá khứ, hiện tại, vị lai lại thêm phần xác quyết về tính nhất quán, viên dung nơi giáo nghĩa giải thoát qua các thời kỳ.

Tu tập và chuyển hóa Nghiệp lực qua Mạt na thức

Yếu tố bản thân là quan trọng nhất trong việc tu tập và chuyển hóa nghiệp lực hay chuyển thức thành trí. Con người thường hay so sánh phân biệt giữa ta và người nên tâm thường bị nhiễm ô. Nhưng nếu hiểu được vạn pháp là không, vô thường, vô ngã, duyên khởi chỉ nằm trong vòng sinh diệt và có chăng chỉ là giả có chịu sự tồn tài của vô số điều kiện lẫn nhau.

Ninh Thuận: Tổ chức khóa tu 'Học theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm' tại chùa Quan Âm

Chiều 28-3 (19-2-Giáp Thìn), tại chùa Quan Âm (P.Mỹ Đông), Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Phan Rang - Tháp Chàm tổ chức khóa tu 'Học theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm' nhân kỷ niệm ngày khánh đản của Ngài.

Cả nhà cùng tu

Hơn một lần tôi đọc được trên báo, hay ở đâu đó lời tự sự chơn thành của những ông bố, bà mẹ, rằng, 'từ khi có con, mẹ đã biết... tu', hay 'ba đã biết... tu, kể từ khi có con trên cuộc đời'. Tất nhiên, tu ở đây là sửa ý-ngữ-thân theo hướng tốt lên, vì con, cho con!

Khảo lược về 'lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali' của Hòa thượng Thích Chơn Thiện

Nhân tính được tác giả trình bày như là 'thuốc lành' cho những cuộc khủng hoảng, là đường hướng mở ra nền văn hóa giáo dục mới của nhân loại. Với năm phần của luận án, lý duyên khởi của Đức Phật được diễn giải, một hệ thống khái niệm nhân tính được đưa ra với sự phân tích cụ thể trên hệ quy chiếu là giáo lý Phật Đà, năm thủ uẩn cũng được phân tích chuyên sâu mà ở đó giáo dục cá nhân được nhấn mạnh, những cái nhìn khách quan hợp lý về sự hiện hữu con người được thể hiện một cách rõ nét.

Hiểu đúng về Nhân quả, nhân duyên, duyên khởi

Quan sát được duyên khởi và lĩnh hội được duyên khởi nên mới Tuệ tri các Pháp từ đó Giác ngộ được sự thật về Khổ, nguyên nhân khổ, trạng thái diệt khổ và con đường thoát khổ. Toàn bộ lộ trình của Như lai là: Tuệ tri sự sinh diệt (nhân quả) của Thọ mà Xả ly khỏi sự lệ thuộc từ đó kết quả là An tịnh, giác ngộ và giải thoát!

Khảo sát tư tưởng Trung Luận

Sự ra đời của Trung luận như là một sự hưng khởi và phát triển của tính Không. Tính Không này lần đầu tiên được nêu lên, được làm sống lại sau khi Phật nhập Niết Bàn đã lâu và có tác động đến một số bộ phái thời bấy giờ (nhất là về mặt tư tưởng và giáo nghĩa).

Quan niệm trả báo theo Phật giáo

Trả báo là cách gọi dân gian của việc tiếp nhận quả báo xấu ác hình thành do những nghiệp nhân bất thiện đã gieo. Theo Phật giáo, khi một nghiệp nhân được tạo ra, trải qua thời gian cùng với sự tương tác của các duyên (những nhân phụ), nghiệp quả sẽ được hình thành.

Quan niệm trả báo theo Phật giáo

Tôi có nghe thuyết pháp, vị sư giảng rằng khi mình gặp những chuyện xấu ác, đó là quả báo tới, phải trả quả báo của mình, như vậy mình mới hết tội. Xin hỏi, theo Phật giáo quan niệm trả báo thế nào?

Chánh kiến

Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.

Gian khó vẽ nên tấm bản đồ để chúng ta tìm thấy lối đi

Trong hành trình dài rộng của đời người, chẳng có gì là dễ dàng, khó khăn, thử thách chắc chắn sẽ xuất hiện. Nếu chúng không đốn ngã được bạn, chúng sẽ làm bạn mạnh mẽ hơn.

Tam Tự Tính – Bản chất và mối quan hệ của chúng trong quá trình nhận thức vạn pháp

Tam tự tính gồm Biến kế sở chấp tính, Y tha khởi tính và Viên thành thật tính. Tam tự tính là cội gốc của tất cả pháp nghĩa của Tông Duy thức. Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh, khi soạn Nam Hải ký quy nội pháp truyện, có nói rằng: 'Pháp Tướng tông dùng tam tính làm tôn chỉ'.

Thiền viện Thường Chiếu

Thường Chiếu là danh xưng một vị Thiền sư Việt Nam nổi tiếng thời Lý. Sư họ Phạm, quê làng Phù Ninh, từng làm quan cho triều đình. Là một bậc trượng phu quân tử có tiết tháo, không khiếp phục uy quyền, xem thường công danh sự nghiệp ở đời

Quán chiếu sinh mệnh trong hơi thở để sống đời trọn vẹn

Ta biết sử dụng châu thân này tạo các nghiệp thiện lành bằng những việc làm có ý nghĩa, lợi mình, lợi người, nhằm đưa đến sự an lạc cho chính bản thân và kiến tạo cõi Tịnh độ nhân gian. Đó là bài học vô cùng giá trị từ việc Quán chiếu vô thường hay Quán chiếu sinh mệnh trong hơi thở để sống đời trọn vẹn mà Đức Phật muốn truyền tải.

Tìm hiểu về giáo lý Duyên khởi

Đạo Phật bắt đầu từ giáo lý Duyên khởi. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng ngộ lý Duyên khởi tại cội bồ-đề sau bốn mươi chín ngày đêm thiền định. Từ đó đạo Phật bắt đầu xuất hiện trên thế gian.

Nàng thơ xinh đẹp trong làng tranh sơn mài

Để theo đuổi đam mê, cô gái trẻ gốc Nam Định cũng phải đánh đổi về sức khỏe, khi thường xuyên bị 'tai nạn' trong lúc sáng tác sơn mài.