Viện Vi rút học Vũ Hán tạo vắc xin nano dạng xịt mũi hiệu quả để đối đấu 'đại dịch trong tương lai'

Các nhà nghiên cứu từ Viện Vi rút học Vũ Hán (Trung Quốc) phát triển ứng cử viên vắc xin nano có thể cung cấp khả năng bảo vệ toàn diện chống lại tất cả biến thể SARS-CoV-2 chính cũng như những đột biến coronavirus trong tương lai có khả năng gây ra đại dịch.

Bao giờ thế giới có vaccine ung thư?

Không giống các loại vaccine truyền thống ngừa bệnh, vaccine điều trị ung thư cá nhân hóa được tạo ra để sử dụng cho những người đã mắc bệnh ung thư.

Hải Phòng hợp tác nghiên cứu công nghệ xác định ký tự miễn dịch ở bệnh nhân ung thư

Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp và Viện Nghiên cứu Y Sinh TPHCM đã ký kết ghi nhớ hợp tác cùng nghiên cứu về việc triển khai xác định ký tự miễn dịch ở bệnh nhân ung thư Việt Nam.

Nguy hiểm khi đồng nhiễm Covid-19 và bệnh giao mùa

Số ca mắc Covid-19 vẫn tiếp tục gia tăng. Cùng với đó, bệnh nhân nặng, phải thở ô xy cũng tăng lên. Và sau gần 4 tháng không ghi nhận ca tử vong, tại Hà Nội vừa có 1 bệnh nhân tử vong do Covid-19.

Nghiên cứu mới: Phát hiện ra 'điểm yếu' trên các biến thể COVID-19

Các nhà nghiên cứu tại Đại học British Columbia đã phát hiện ra một lỗ hổng chính trên tất cả các biến thể chính của virus SARS-CoV-2, bao gồm cả các biến thể phụ BA.1 và BA.2 Omicron mới xuất hiện gần đây.

Nỗ lực nghiên cứu và phát triển vaccine phòng ngừa mọi biến thể của virus SARS-CoV-2

Khi các nhà sản xuất vaccine gấp rút phòng chống các biến thể mới của virus SARS-CoV-2, một số nhà khoa học đã 'nhìn xa trông rộng' hơn với việc hướng tới nghiên cứu một loại vaccine phổ quát có thể ngăn chặn bất kỳ biến thể nào trong tương lai, thậm chí có thể ngăn chặn được một đại dịch khác.

Các đột biến của SARS-CoV-2 có khả năng 'lẩn trốn' tế bào T trên diện rộng

Lây nhiễm tự nhiên virus SARS-CoV-2 và tiêm vaccine ngừa COVID-19 đều tạo ra các kháng thể và tế bào T có khả năng 'vô hiệu hóa' chủng virus này. Tuy nhiên, hiệu quả miễn dịch có được từ các phương thức trên có nguy cơ giảm sút do virus SARS-CoV-2 tiến hóa, dẫn tới xuất hiện những biến thể mới, như biến thể Omicron.

Biến thể tương lai của SARS-CoV-2 có thể 'né' phản ứng miễn dịch

Theo chuyên gia Tây Ban Nha, các biến thể virus SARS-CoV-2 có thể đột biến phức tạp, né tránh được phản ứng miễn dịch của tế bào T - tuyến phòng thủ thứ hai trong hệ miễn dịch của con người.

Cảnh báo khả năng các biến thể tương lai của virus SARS-CoV-2 né được phản ứng của tế bào T

Một số biến thể của virus SARS-CoV-2 lưu hành hiện nay, cũng như các biến thể có thể xuất hiện trong tương lai, có khả năng né tránh phản ứng của tế bào T - tuyến phòng thủ thứ hai trong hệ thống miễn dịch của cơ thể người.

Bước tiến đột phá trong phát triển vaccine HIV

Các chuyên gia tại Viện Wistar, Mỹ, phát hiện kháng thể trung hòa mới có thể giúp cơ thể vật chủ trở thành 'nhà máy sản xuất kháng nguyên' chống lại virus HIV.

Tỷ lệ tử vong vì COVID-19 giảm ở Nhật Bản có thể do yếu tố di truyền

Đặc tính di truyền liên quan đến tế bào bạch cầu được tìm thấy trong hơn một nửa dân số Nhật Bản có thể chính là yếu tố giúp cơ thể chống lại COVID-19 hiệu quả.

Trung Quốc tìm ra kháng thể trị được mọi biến thể SARS-CoV-2

Các nhà khoa học Trung Quốc khẳng định họ đã cô lập được một kháng thể có thể trung hòa hiệu quả mọi biến chủng virus gây COVID-19, thể hiện bằng cả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và trên sinh vật sống.

Trung Quốc tuyên bố phát hiện kháng thể vô hiệu hóa mọi biến chủng Covid-19

Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố đã phân lập được một kháng thể có khả năng vô hiệu hóa mọi biến chủng Covid-19 kể cả trong phòng thí nghiệm và trên sinh vật sống.

Hiểu thêm về liệu pháp kháng thể đơn dòng trong điều trị COVID-19

Trong điều trị COVID-19 có đề cập tới liệu pháp kháng thể đơn dòng. Vậy liệu pháp này là gì, và tại sao lại dùng trong điều trị COVID-19?

Thử nghiệm thuốc và phát triển vắc-xin phòng trị COVID-19

Trong đại dịch COVID-19, việc xác định được các loại thuốc hay tạo ra vắc-xin giúp phòng ngừa SARS-CoV-2 là điều ưu tiên hàng đầu để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh cũng như số người tử vong trên toàn thế giới.

Đột biến ở virus corona khiến phát triển vắc-xin khó khăn hơn

Nghiên cứu vừa công bố cho thấy đột biến ở chủng virus corona được phân lập ở Ấn Độ có thể khiến việc phát triển vắc-xin khó khăn hơn.