Hút thuốc lá - Nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Thuốc lá không những gây ung thư phổi mà nó còn gây ra nhiều bệnh phổi khác như: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản, nhiễm trùng đường hô hấp. Những bệnh này nếu kéo dài có thể gây ra nhiều biến chứng nặng, dẫn đến tử vong. Nguyên nhân hàng đầu gây ra COPD hiện nay là thuốc lá (tỷ lệ người hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh cao hơn gấp 10 lần so với người không hút thuốc).

Loại rau bổ phổi, tránh hen suyễn được khuyên nên ăn thường xuyên, trẻ nhỏ hay người lớn đều cần

Nghiên cứu khoa học phát hiện, loại rau này rất giàu vitamin K, giúp bổ phổi, phòng tránh bệnh hen suyễn hiệu quả.

Bộ môn tập luyện giúp hỗ trợ chữa bệnh hen suyễn và vô vàn lợi ích khác

Chăm chỉ tập đều đặn mỗi ngày, bệnh nhân hen suyễn sẽ được cải thiện sức khỏe phổi. Với người bình thường, tập đều cũng giúp giảm đau lưng, thư giãn, ngủ ngon...

Vitamin K có thể giúp phổi khỏe mạnh

Những người có lượng vitamin K thấp, có phổi kém khỏe mạnh hơn. Những người này cũng có nhiều khả năng bị hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và thở khò khè, một nghiên cứu mới cho biết.

Loại rau bổ phổi, tránh hen suyễn được khuyên nên ăn thường xuyên, trẻ nhỏ hay người lớn đều cần

Nghiên cứu khoa học phát hiện, loại rau này rất giàu vitamin K, giúp bổ phổi, phòng tránh bệnh hen suyễn hiệu quả.

Dấu hiệu rối loạn nhịp tim ở người bệnh COPD

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh lý thường gặp, tỷ lệ mắc cao và tỷ lệ tử vong tăng dần theo tuổi. Nhiều nguy cơ của người bệnh COPD có thể dẫn tới rối loạn nhịp tim, suy hô hấp...

Mắc chồng chéo hen COPD, chữa thế nào?

Bệnh hen và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) có chung một vài biểu hiện nhưng là hai bệnh hoàn toàn khác nhau. Việc chẩn đoán nhầm hen và COPD khá nguy hiểm do dẫn đến điều trị sai. Tuy nhiên có những bệnh nhân mắc chồng chéo giữa cả hen và COPD thì phải chữa như thế nào?

Ai cần đi khám xơ phổi do hậu Covid-19?

Xơ phổi hậu Covid-19 cũng tương tự tình trạng do virus khác gây nên. Đó là di chứng tất yếu sau viêm phổi, thông thường, 80% bệnh nhân hồi phục từ 6 tháng đến một năm.

Tránh xa thuốc lá để phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Phổi tắc nghẽn mạn tính là một bệnh đường hô hấp nếu kéo dài có thể gây những biến chứng nặng dẫn đến tử vong. Nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hiện nay là thuốc lá. Các chuyên gia về hô hấp cảnh báo tỷ lệ người hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh cao hơn gấp 10 lần so với người không hút thuốc.

Truyền tế bào gốc điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính

Nhờ sử dụng liệu pháp tế bào gốc để điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, sức khỏe của bác Khoa đã được cải thiện rõ rệt.

Thuốc lá ảnh hưởng đến chức năng của phổi

Thuốc lá là nguyên nhân không những gây ung thư phổi mà nó còn gây ra nhiều bệnh phổi khác nữa như: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen... Khi chúng ta hít vào, không khí sẽ vào đường hô hấp trên qua mũi và miệng, nơi không khí được lọc, sưởi ấm và làm ấm. Không khí hít vào sẽ đi qua khí quản để vào phổi.

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn 3 - giai đoạn bệnh tiến triển nặng cần đặc biệt chú ý trong điều trị

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn 3 đã bắt đầu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh nếu không có biện pháp điều trị phù hợp.

Ghép tế bào gốc - Hy vọng cho người mắc phổi tắc nghẽn mạn tính

Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - 'sát thủ' chỉ đứng sau tim mạch và ung thư - đã có thể hy vọng với kỹ thuật ghép tế bào gốc.

Từ A - Z về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn 4 (giai đoạn nặng)

Bệnh phổi tắc nghẽn có 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn 4 có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như tính mạng của người bệnh. Dưới đây là những điều bạn cần biết về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn 4.

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn 1 (sớm): Làm sao để nhận biết? Có điều trị khỏi được không?

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn 1 thường chưa có nhiều dấu hiệu nên nhiều người thường không biết và bỏ qua nó. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thêm thông tin về triệu chứng, cách chẩn đoán bệnh trong giai đoạn này.

Những điều cần biết về phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn 2

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn 2 đã bắt đầu có những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn. Lúc này bạn không thể chủ quan được nữa mà cần đến gặp bác sĩ ngay để giúp cải thiện sức khỏe, tránh những biến chứng nguy hiểm.

Đo chức năng hô hấp trong chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

Trong các xét nghiệm chẩn đoán COPD, đo chức năng hô hấp là xét nghiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để sàng lọc, chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt và phân độ bệnh. Vì thế, việc đo chức năng hô hấp nên được tiến hành định kỳ để xác định sớm các rối loạn thông khí và tiến triển của chúng nếu đã có.

Thuốc cải thiện chức năng phổi ở bệnh nhân bị xơ nang

Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt bột hít Bronchitol (mannitol). Đây là dạng bột khô hít đầu tiên và duy nhất được chỉ định như một liệu pháp duy trì bổ sung để cải thiện chức năng phổi ở bệnh nhân xơ nang (CF) từ 18 tuổi trở lên.

Ca phẫu thuật giúp thiếu niên 17 tuổi cao thêm 8cm sau 1 đêm

Thiếu niên 17 tuổi quê Vĩnh Long, mắc hội chứng Marfant vẹo cột sống, 2 đường cong cứng, quá còng. Sau 2 ca phẫu thuật kéo dài 20 tiếng, thiếu niên cao thêm 8cm.

Ghép tế bào gốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cho kết quả khả quan

Bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng nhiều năm, chất lượng cuộc sống suy giảm nhưng hiện sức khỏe của bác Tạ Xuân Tr. (69 tuổi, ở Hiền Ninh, Sóc Sơn) cải thiện rõ rệt nhờ được ghép tế bào gốc tự thân từ mô mỡ để điều trị căn bệnh này.

Thành công trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng tế bào gốc

Với một hướng đi mới trong việc điều trị cho các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng ghép tế bào gốc, Bệnh viện Bạch Mai hiện đã thực hiện thành công cho 40 trường hợp.

Ghép tế bào gốc tự thân để điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Bệnh viện Bạch Mai thực hiện phương pháp ghép tế bào gốc tự thân từ mô mỡ để điều trị cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đạt được những kết quả khả quan.

Nhiều người bệnh được cứu sống nhờ ghép tế bào gốc trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Là một bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đã nhiều năm nay với mức độ nặng, phải vào viện nhiều lần vì các cơn cấp, chất lượng cuộc sống suy giảm nhưng hiện nay, sức khỏe của bác Tạ Xuân Tr. (69 tuổi, Hiền Ninh, Sóc Sơn) đã cải thiện rõ rệt.