Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ lần đầu tiên tổ chức hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo vào tháng 12 tới để thảo luận về các thỏa thuận mở rộng hợp tác thương mại, cơ sở hạ tầng, giáo dục…
Ngày 8/3, Bộ Ngoại giao Colombia sẽ tổ chức Diễn đàn Phụ nữ Quốc tế - Foro M, sự kiện đã khẳng định vị thế trọng tâm trong chương trình nghị sự quốc gia của nước này, với các vấn đề xoay quanh việc công nhận và trao quyền toàn diện cho phụ nữ.
Liên minh châu Âu (EU) lên kế hoạch đẩy nhanh quá trình tạo ra một giải pháp thay thế cho Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.
Ngoại trừ Italy là nước tỏ ra hào hứng với sáng kiến của Trung Quốc, các nước G7 đề nghị xem xét thận trọng từng dự án đầu tư cụ thể với phía Trung Quốc.
Các phương tiện truyền thông phương Tây đưa tin, Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) có thể khởi động một dự án thay thế cho Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Nhân kỷ niệm 30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Liên minh châu Âu (EU) (28/11/1990 – 28/11/2020), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng đã có bài viết đánh giá những bước phát triển của quan hệ Việt Nam-EU.
Sputnik ngày 1-12 dẫn lời Đại diện cấp cao về Chính sách An ninh và Đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell cho biết, vụ ám sát nhà vật lý Iran Mohsen Fakhrizadeh gần đây sẽ không thể ngăn được Tehran phát triển vũ khí hạt nhân.
Tham dự Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12, Chuẩn Đô đốc Jurgen Ehle, Cố vấn Quân sự Chính trị Cao cấp tại Liên minh châu Âu (EU) khẳng định EU ủng hộ sớm hoàn tất COC ở Biển Đông.
Những động thái mới của châu Âu phản ánh sự chuyển động mạnh mẽ trong cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị mới đây khẳng định rằng, Bắc Kinh đang ưu tiên quan hệ ngoại giao với châu Âu, để trở nên ít phụ thuộc hơn vào Mỹ sau nhiều tháng căng thẳng thương mại.
Động thái này của Mỹ vấp phải sự phản đối của EU và nhiều quốc gia khác trên thế giới vốn luôn phản đối các khu định cư Do Thái ở Bờ Tây.
Ngày 18/11, Liên minh châu Âu (EU) đã lên án chính sách xây dựng các khu định cư của Israel trên lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng, chỉ vài giờ sau khi Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói rằng Washington không còn coi các hành động của phía Israel là bất hợp pháp.
Bà Mogherini nhấn mạnh chính sách định cư của Israel 'làm xói mòn triển vọng giải pháp 2 nhà nước cũng như triển vọng cho một nền hòa bình lâu dài.'
Các chính phủ trong Liên minh châu Âu (EU) đã 'bật đèn xanh' cho 13 đề án quốc phòng mới.
Ngày 13/11, cơ quan tỵ nạn của Liên Hợp Quốc cảnh báo các quốc gia ở Mỹ-Latinh và Caribe sẽ cần 1,35 tỷ USD để đối phó với số lượng lớn người tị nạn Venezuela đến các nước này.
Ngoại trưởng Iran Javad Zarif vừa chỉ trích EU vì thất bại trong việc thực hiện các cam kết trong thỏa thuận hạt nhân, nhằm đáp trả việc nhiều nước châu Âu kêu gọi Tehran quay trở lại thực hiện các cam kết về phi hạt nhân hóa.
Iran đang từng bước phá vỡ mức hạn chế trong thỏa thuận JCPOA về các hoạt động hạt nhân nhằm đáp trả việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận này từ năm 2018 và tái áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Tehran.
Phát biểu trên truyền hình, Tổng thống Rouhani khẳng định: 'Bằng việc duy trì thỏa thuận hạt nhân, chúng ta sẽ đạt một mục đích lớn về chính trị và an ninh.'
Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) Federica Mogherini kêu gọi Iran tuân thủ JCPOA hoặc sẽ phải đối mặt với các hành động trong đó có thể bao gồm những biện pháp trừng phạt.
Iran tuân thủ thỏa thuận hạt nhân năm 2015 ký với các cường quốc, nếu không sẽ đối mặt với hành động, trong đó có thể tái áp đặt các lệnh trừng phạt.
Sau những diễn biến đáng lo ngại tại Bolivia, ngày 11/11, nhiều nước và tổ chức quốc tế đã lên tiếng kêu gọi các bên tại quốc gia Nam Mỹ này kiềm chế bạo lực, giải quyết hòa bình và tìm giải pháp hợp hiến cho cuộc khủng hoảng trong nước.
Chính phủ Mỹ đã bỏ rơi người Kurd tại Syria. Nếu châu Âu không tự tăng cường quốc phòng, người Ba Lan, Latvia có thể sẽ là nạn nhân tiếp theo.
Chuyến thăm Liên minh châu Âu (EU) và ký Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và EU về thiết lập khuôn khổ tham gia của Việt Nam vào các hoạt động quản lý khủng hoảng của EU (FPA) của Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã thành công tốt đẹp.
Việt Nam và EU tăng cường hợp tác an ninh và quốc phòng thông qua việc ký kết Hiệp định khung về Tham gia vào các hoạt động quản lý khủng hoảng của EU.
Nhân dịp dẫn đầu đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam thăm Liên minh châu Âu (EU), ngày 17-10, tại Brussels, Bỉ, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu về thiết lập khuôn khổ tham gia của Việt Nam vào các hoạt động quản lý khủng hoảng của Liên minh châu Âu (FPA).
Trong chuyến thăm EU từ 14-19/10, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch sẽ ký Hiệp định giữa Việt Nam và EU về thiết lập khuôn khổ tham gia của Việt Nam vào các hoạt động quản lý khủng hoảng của EU.
Các đơn vị quân đội Syria đã vào thành phố Manbij ở vùng nông thôn phía Đông Bắc Aleppo gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động khó lường, việc Liên minh châu Âu (EU) tổ chức triển khai các hoạt động quản lý khủng hoảng ở nhiều 'điểm nóng' trên toàn cầu đã góp phần mang lại hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Các phương tiện truyền thông cho biết, ngày 27/9, Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt trừng phạt 7 quan chức Venezuela với cáo buộc vi phạm nhân quyền.
Bà Federica Mogherini, Đại diện cấp cao về Chính sách đối ngoại và An ninh của Liên minh Châu Âu (EU), có chuyến công du tại Cuba, Mexico và Colombia vào tháng 9 để thảo luận về nhiều vấn đề: thương mại, đầu tư, hợp tác và tình hình Venezuela. Chuyến đi này được cho là động thái muốn tăng khả năng ảnh hưởng của EU tại khu vực Mỹ Latinh và Caribbean (LAC).
EU phản ứng với những lời chỉ trích của Tổng thống Mỹ Donald Trump khi nói rằng châu Âu không giúp đỡ Ukraine.
Tổng thống Iran hôm thứ Tư đã không ngỏ lời gặp gỡ Tổng thống Mỹ Donald Trump bất chấp những nỗ lực vào phút cuối của châu Âu nhằm giảm bớt căng thẳng khi Mỹ một lần nữa đẩy mạnh các biện pháp trừng phạt.
Tổng thống Iran hôm thứ Tư đã bác bỏ việc tiến hành cuộc gặp với ông Donald Trump bất chấp những nỗ lực vào phút cuối của châu Âu nhằm giảm bớt căng thẳng khi Mỹ một lần nữa đẩy mạnh trừng phạt.
Ngày 25/9, các bên còn lại tham gia thỏa thuận hạt nhân mà Iran ký năm 2015, còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) cam kết sẽ duy trì thỏa thuận này cho dù ngày càng nhiều khó khăn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi thông điệp cho các nhà lãnh đạo của nhiều nước, bao gồm các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong đó đề xuất không triển khai các tên lửa tầm trung và tầm ngắn bị cấm trong khuôn khổ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ở châu Âu và các khu vực khác.
Tờ Kommersant của Nga dẫn một số nguồn tin cho biết, Tổng thống nước này Vladimir Putin đã gửi thông điệp cho các nhà lãnh đạo của nhiều nước đề xuất cấm triển khai Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) ở châu Âu và các khu vực khác.
Liên hợp quốc hôm thứ hai đã tuyên bố, việc thành lập một ủy ban viết hiến pháp cho Syria vốn được chờ đợi từ lâu sẽ bao gồm chính phủ và phe đối lập, nhưng vẫn còn phải xem liệu kết quả cuối cùng có thể kết thúc cuộc nội chiến hay không.
Theo người phát ngôn Điện Kremlin, Tổng thống Nga Vladimir Putin vẫn được cập nhật thông tin thường xuyên về vụ tấn công nhằm nhà máy lọc cầu của Saudi Arabia, đồng thời chỉ trích hành động trên là yếu tố gây ra sự bất ổn năng lượng toàn cầu.
Vụ tấn công đã khiến sản lượng dầu của Saudi Arabia giảm 5,7 triệu thùng/ngày, chiếm gần 6% nguồn cung dầu thô trên thế giới.