Xả súng gần cao tốc ở Mỹ, ít nhất 7 người bị thương

Theo cảnh sát bang Kentucky, nghi phạm xả súng vào nhiều phương tiện đang di chuyển trên cao tốc I-75 ở hạt Laurel, làm ít nhất 7 người bị thương.

Nam sinh 14 tuổi xả súng sát hại giáo viên và bạn học ở Mỹ

Một nam sinh trung học 14 tuổi dùng súng bắn thiệt mạng hai giáo viên cùng hai bạn học và làm bị thương nhiều người khác ở bang Georgia của Mỹ.

Xả súng tại trường trung học ở Mỹ, 4 người chết

Ngày 4-9, vụ xả súng tại 1 trường trung học ở bang Georgia của Mỹ đã khiến 2 học sinh và 2 giáo viên đã thiệt mạng.

Mỹ: 4 người bị bắn chết khi đang ngủ say trên chuyến tàu đêm

Một người đàn cầm súng bước lên chuyến tàu điện ban đêm ở thành phố Chicago (Mỹ) rồi nổ súng làm chết 4 người ngồi ở hai toa khác nhau khi họ đang ngủ say.

Ít nhất 4 người đã bị bắn chết trên một chuyến tàu điện ngầm ở thành phố Chicago (Mỹ) trong sáng ngày 2-9 (giờ địa phương). Các nạn nhân có thể là người vô gia cư, đều là hành khách trên tàu. Nghi phạm đã bị bắt giữ khoảng một tiếng rưỡi sau vụ nổ súng.

Mỹ: Ít nhất 4 người thiệt mạng trong vụ xả súng trên tàu điện ngầm ở Chicago

Cảnh sát đã nhận được cuộc gọi đến đường dây nóng khẩn cấp 911 vào sáng sớm 2/9 (giờ địa phương) và lập tức triển khai lực lượng tới ga tàu Forest Park, nơi tìm thấy 4 nạn nhân.

Những yếu tố cản trở nỗ lực phân phối vắc xin đậu mùa khỉ ở châu Phi

Trang Nation của Kenya dẫn lời giáo sư tiêm chủng học Anna-Lise Williamson (Đại học Cape Town) chỉ ra những yếu tố cản trở nỗ lực phân phối vắc xin đậu mùa khỉ ở châu Phi.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho đồ uống có đường: Nhiều băn khoăn

Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát (NGK) có đường dự kiến sẽ tác động tiêu cực tới sinh kế của 337.000 hộ gia đình trồng mía.

Chuyên gia nhận định: Chưa phải thời điểm thích hợp tăng thuế nước ngọt

Vừa qua, Bộ Tài chính để xuất bổ sung đồ uống có đường vào danh mục sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), tuy nhiên còn nhiều bất đồng xung quanh dự thảo này. Theo tính toán, việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nên kinh tế, ảnh hưởng đến 21 ngành hàng và hơn 300.000 hộ gia đình.

Làm báo thời công nghệ 5.0 ở Ấn Độ

Là một quốc gia có lịch sử lâu đời về truyền thông và in ấn, đến nay, Ấn Độ vẫn nổi tiếng với nhiều loại hình truyền thông đại chúng khác nhau như: Truyền hình, đài phát thanh, báo chí, tạp chí, các trang web/cổng thông tin… Và cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, Ấn Độ cũng đang chuyển mình nhanh chóng trong thị trường truyền thông với hơn 500 kênh truyền hình vệ tinh, trong đó là 80 kênh tin tức và 70.000 tờ báo gồm cả báo in và báo điện tử.

Nguy cơ vỡ bong bóng chung cư ở Mỹ

Cuối năm 2023, tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản vay mua chung cư tại Mỹ tăng lên mức cao kỷ lục là 0,44%, thậm chí cao hơn mức ghi nhận trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008...

Nhà chung cư ở Mỹ sẽ sớm thành bong bóng dễ vỡ?

Nhà chung cư có thể hình thành bong bóng bất động sản trên thị trường Mỹ khi giá nhà giảm 25% và giá thuê giảm 10% so với đỉnh điểm 2021. Liệu bong bóng có thể sớm vỡ? Đây là câu hỏi cũng là nỗi lo lớn cho nhiều người ở Mỹ và các nước.

Kinh tế Anh chật vật hậu Brexit

Theo một khảo sát gần đây của tổ chức Nước Anh trong một châu Âu thay đổi, hơn 66% người dân Anh tin rằng Brexit gây thiệt hại kinh tế.

AI - bàn đạp tăng trưởng của Ấn Độ

Ấn Độ-nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới-đang được hưởng lợi lớn từ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI). Theo dự đoán của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), AI có thể tạo ra 40 triệu việc làm mới ở Ấn Độ vào năm 2030 và đóng góp thêm 957 tỷ USD cho nền kinh tế quốc gia Nam Á vào năm 2035.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát có đường có làm giảm tình trạng thừa cân, béo phì?

Bổ sung nước ngọt vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được cho là giải pháp giảm thừa cân, béo phì, nhưng chưa có bằng chứng khoa học về mối liên hệ này.

Nhân lực cho điện gió ngoài khơi: Cần 'bắt tay' giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo

Với quy mô công suất lắp đặt lên tới 91,5 GW vào năm 2050, ngành điện gió ngoài khơi (ĐGNK) có vai trò đảm bảo an ninh năng lượng và tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho người lao động Việt Nam.

Chuyển đổi năng lượng trở thành đầu tàu của nền kinh tế Anh trong năm 2023

Theo một báo cáo mới được công bố, tỷ trọng của lĩnh vực chuyển đổi năng lượng trong nền kinh tế Anh đã tăng trưởng 9% vào năm ngoái, thúc đẩy nền kinh tế vốn đang có phần ảm đạm. Tuy nhiên, báo cáo cũng cho biết cần có thêm sự ổn định chính trị và đầu tư nhiều hơn.

Một số điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam

Dù phải đối mặt với nhiều thách thức cả bên trong và bên ngoài, kinh tế Việt Nam 2023 vẫn có những điểm sáng đáng chú ý.

Những con số cho thấy đa số người dân thu nhập không đủ sống

Từ khi chuyển từ hệ thống hạch toán sản xuất vật chất (MPS) sang hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), nhiều chỉ tiêu của Việt Nam ngày càng tương đồng với thế giới. Đồng thời cũng phát sinh một số ngộ nhận về con số GDP như chỉ tiêu 'tuyệt đối', nó được xem như thành tích phát triển kinh tế và nâng cao đời sống. Một số người đã mặc nhiên xem GDP bình quân đầu người như là thu nhập bình quân đầu người, khi nói đến GDP bình quân đầu người nhiều người lập tức so sánh đến thu nhập của dân cư.

Vun đắp sức mạnh nội tại

TS. Bùi Trinh. Trong đợt 1 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã thông qua kế hoạch phát triển năm 2024, đặt mục tiêu tăng trưởng 6 - 6,5%, một mục tiêu đòi hỏi nỗ lực và quyết tâm cao. Trước đó, thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, một số đại biểu đề nghị Chính phủ thực thi hiệu quả các giải pháp nhằm củng cố, vun đắp năng lực nội sinh của nền kinh tế. Bài viết này so sánh một số chỉ số kinh tế cơ bản giữa Việt Nam và Trung Quốc, với hàm ý giải thích thêm, vì sao yêu cầu các đại biểu Quốc hội đặt ra lại hết sức quan trọng với đất nước.

Đêm ác mộng ở Lewiston

Một chiến dịch truy lùng quy mô lớn đã được triển khai ở bang Maine - Mỹ, để tìm bắt nghi phạm liên quan 2 vụ xả súng khiến ít nhất 22 người thiệt mạng tại TP Lewiston hôm 25-10.

Không có chính sách chuyên biệt, khó tạo 'đòn bẩy' cho công nghiệp văn hóa

Khẳng định vai trò quan trọng của các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo trong gìn giữ bản sắc, phát huy tiềm năng to lớn về kinh tế, nhiều chuyên gia cho rằng, sức cạnh tranh trong lĩnh vực này ở Việt Nam còn lép vế so với nhiều quốc gia, cũng như chưa thu hút được nhiều nguồn lực do thiếu cơ chế, chính sách ưu đãi chuyên biệt.

GlobalData: Ngành bán dẫn Việt Nam trợ lực lớn cho phục hồi kinh tế

Theo dữ liệu của tổ chức tham vấn và phân tích GlobalData có trụ sở tại Anh, ngành bán dẫn của Việt Nam đã phần nào giúp đất nước phục hồi kinh tế trong bối cảnh toàn cầu suy thoái.

Quốc tế nổi bật: Triều Tiên và Nga có bước ngoặt lịch sử

Lãnh đạo hai bên đã không ký thỏa thuận nào về quân sự và các lĩnh vực khác trong chuyến thăm của Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.

Hơn 500 vụ xả súng xảy ra ở Mỹ trong năm nay

Tổ chức Lưu trữ về bạo lực súng (GVA) cho biết, số vụ xả súng hàng loạt ở Mỹ đã vượt quá con số 500 vào cuối tuần qua. Như vậy, tại Mỹ mỗi ngày trung bình có 2 vụ xả súng hàng loạt.

Cãi nhau với vợ, cựu cảnh sát Mỹ bắn thương vong 8 người

Sau khi cãi nhau với vợ, viên cảnh sát về hưu Mỹ nổ súng bắn chết ba người và làm bị thương 5 người trong quán bar ở California, trước khi bị tiêu diệt hôm 23/8.

Kinh tế Đức 'kẻ ốm yếu' của châu Âu

Theo Deutsche Welle, ngay trước thềm thiên niên kỷ mới, tạp chí kinh doanh The Economist của Anh đã đưa ra phán quyết về nền kinh tế Đức, gọi nước này là 'kẻ ốm yếu' của châu Âu.

Tại sao Đức nguy cơ trở thành 'kẻ ốm yếu' ở châu Âu?

Nền kinh tế Đức đang giậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng trong những năm gần đây đã phơi bày những điểm yếu mô hình kinh doanh của Đức.

Nhìn lại tăng trưởng GDP

Tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2010-2022 là 6,1%. Tuy nhiên, giai đoạn này cần chia ra trước và sau đại dịch Covid-19. Tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2010-2019 là 6,6%; giai đoạn 2019-2022 là 4,4%. Cần lưu ý rằng tăng trưởng GDP năm 2022 so với năm 2021 cao tới 8,02% do hai năm 2020 và 2021 tăng trưởng GDP rất thấp, tương ứng 2,9% và 2,6%.

Nền kinh tế Đức lại là 'kẻ ốm yếu' của châu Âu?

Nền kinh tế Đức đang dậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng gần đây đã bộc lộ những điểm yếu trong mô hình kinh doanh của đất nước này.

CIEM kiến nghị cân nhắc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường

Theo TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban nghiên cứu Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh (MTKD &NLCT) - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM), xét trên tổng thể, cả về khía cạnh sức khỏe cộng đồng, cũng như việc đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đề xuất đưa các sản phẩm đồ uống có đường vào danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ không hữu hiệu…

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường vẫn còn nhiều tranh luận

Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường vẫn còn nhiều tranh luận, ví dụ có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều ngành nghề, lao động.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Nhiều ngành có thể bị ảnh hưởng

Theo nhận định của giới chuyên gia, chưa có đủ bằng chứng cũng như cơ sở khoa học thuyết phục để khẳng định, việc áp dụng Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sẽ giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe người dân. Trong khi đó, chính sách này có thể gây ra những tác động tiêu cực đến nhiều ngành kinh tế và đời sống...