Bệnh nhân khổ sở vì thiếu thuốc, vật tư y tế

Mặc dù ngành y tế rất nỗ lực nhưng hiện ở nhiều cơ sở y tế, vẫn còn cảnh người bệnh phải ra ngoài tự mua thuốc, vật tư y tế phục vụ điều trị.

Đồng bộ giải pháp gỡ khó tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế

Thời gian qua, từ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Bộ Y tế đã có nhiều giải pháp đồng bộ để gỡ khó tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế (VTYT). Tuy nhiên, đến nay, ở các bệnh viện công vẫn chưa được giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu thuốc và VTYT.

Thiếu thuốc, vật tư khiến người bệnh khổ sở, tăng chi phí

Tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế thời gian qua khiến không ít bệnh nhân khổ sở, bản thân bệnh viện cũng đang phải chịu rất nhiều áp lực.

Sớm có giải pháp chấm dứt cảnh thiếu thuốc (bài cuối)

Người bệnh ở các nơi tìm về bệnh viện tuyến cuối Trung ương để tăng thêm hy vọng, nơi họ coi là cứu cánh trong hành trình chữa bệnh. Tuy nhiên, khi về Hà Nội, nhiều người lại gặp khó khăn ngoài dự đoán bởi thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị y tế. Trong thời gian qua, Bộ Y tế đã ban hành 4 Thông tư nhằm cụ thể hóa Luật Đấu thầu sửa đổi, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất để các bệnh viện thuận lợi cho công tác đấu thầu, mua sắm.

Giải pháp tháo gỡ thiếu thuốc và vật tư y tế

Một tháng trước, Đài Hà Nội đã phản ánh tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế cục bộ tại một số cơ sở y tế công lập. Bộ Y tế cho rằng cơ chế đấu thầu, mua sắm thuốc đã đầy đủ, trách nhiệm là ở chính quyền địa phương và các cơ sở y tế.

Bộ Y tế tháo gỡ tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế cục bộ

Có xảy ra tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế ở một số đơn vị, một số địa phương nhưng chỉ diễn ra cục bộ, tại một số thời điểm, đơn vị, một số loại, chứ không phải tất cả.

Gỡ dần tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế

Thời gian qua tại một số bệnh viện tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế vẫn tồn tại. Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan nhận định, tình trạng thiếu thuốc, thiết bị y tế chỉ xảy ra cục bộ.

Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) làm rõ việc người bệnh phải mua thuốc bên ngoài

Trước thông tin phản ánh về việc người bệnh và người nhà bệnh nhân ở Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) phải mua thuốc ở ngoài, ông Dương Đức Hùng, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, đã có trao đổi với báo chí về vấn đề này.

Tháo gỡ được các 'điểm nghẽn' về đấu thầu, bệnh viện mới có đủ thuốc và vật tư y tế

Dù Luật Đấu thầu đã có hiệu lực, Nghị định và hàng loạt thông tư cũng được ban hành, nhưng nhiều bệnh viện vẫn chưa đủ thuốc, vật tư phục vụ khám chữa bệnh. Sợ vi phạm, chưa hiểu đúng văn bản quy phạm pháp luật là một trong những 'điểm nghẽn'.

Bệnh viện có được vay mượn thuốc chữa bệnh?

Trong khi bệnh nhân cấp cứu cần thuốc chữa bệnh, các bệnh viện có thể vay mượn thuốc của nhau để cứu chữa bệnh nhân hay không?

Bệnh nhân phản ánh thiếu thuốc, chờ mổ lâu, Giám đốc BV Việt Đức lên tiếng

TS.BS Dương Đức Hùng, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức lên tiếng trước phản ánh thời gian chờ mổ lâu, bệnh viện thiếu thuốc nên người bệnh phải mua thuốc ngoài.

Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nói gì về phản ánh thiếu thuốc?

Tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế vẫn diễn ra tại nhiều cơ sở y tế, trong đó có Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức khiến nhiều người dân phải chờ đợi lâu mới được xếp lịch phẫu thuật. Tiến sĩ, bác sĩ Dương Đức Hùng, Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức chia sẻ, đến nay, thời gian khó khăn nhất với bệnh viện đã qua rồi, các gói thầu có kết quả.

Trước phản ánh thiếu thuốc, thời gian chờ mổ kéo dài, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức nói gì?

Có những thời điểm Bệnh viện Việt Đức phải điều tiết ca mổ do liên quan đến thuốc mê chưa thực hiện đấu thầu xong. Hiện việc đấu thầu đã giải quyết được, số lượng ca mổ tăng trở lại. Tuy nhiên không thể vì chạy theo thời gian hay số lượng mà kéo giảm chất lượng xuống...

Giám đốc BV Việt - Đức lý giải vì sao bệnh nhân phải mua thuốc bên ngoài(?)

Trả lời báo chí bên lề hội thảo phổ biến Nghị định và Thông tư hướng dẫn Luật Đầu thầu 2023, thay thế Luật Đấu thầu 2013, diễn ra ngày 2-8, tại Hà Nội, ông Dương Đức Hùng, Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức khẳng định, thời gian khó khăn nhất về thuốc, vật tư y tế của bệnh viện đã qua.

Giám đốc Bệnh viện Việt Đức nói về phản ánh vẫn thiếu thuốc, chờ mổ lâu

Với quy định cũ, mua sắm giá rẻ nhất, TS Dương Đức Hùng nói có những loại băng dính khi bóc ra đã lột luôn cả da người bệnh.

Giải pháp nào cho vấn nạn thiếu thuốc chữa bệnh?

Tình trạng thiếu thuốc chữa bệnh đã kéo dài suốt 2 năm qua và dường như các giải pháp đang triển khai vẫn chưa thực sự phát huy hiệu quả.

Cần nâng cao năng lực y tế địa phương để kiểm soát bệnh truyền nhiễm

Các bệnh truyền nhiễm tại khu vực phía Nam vẫn đang diễn biến phức tạp. Vì vậy, ngành y tế tại các địa phương cần tiếp tục nâng cao năng lực, đầu tư thiết bị… để giảm thiểu nguy cơ bệnh nặng và tử vong.

Thuốc điều trị tay chân miệng vẫn thiếu

Một số bệnh viện ở An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ... đang thiếu thuốc điều trị tay chân miệng, phải chuyển bệnh nhân nặng đến TP.HCM.

Bác sĩ TP HCM về Kiên Giang, An Giang hỗ trợ điều trị tay chân miệng

Hiện vẫn còn một số bệnh viện chuyên khoa sản nhi ở một số tỉnh trong khu vực phía Nam chưa đủ các thuốc thiết yếu điều trị tay chân miệng.

Chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm trong mùa tựu trường

Thời gian gần đây, tại tỉnh Đắk Lắk các loại bệnh truyền nhiễm có chiều hướng gia tăng, số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng... liên tục tăng cao. Nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng, có dấu hiệu cảnh báo; trong đó đã có trường hợp tử vong.

Di chứng nặng vì bệnh tay chân miệng

Theo thống kê của Bộ Y tế, cả nước đã ghi nhận 49.000 ca bệnh tay chân miệng, 16 trường hợp tử vong, tăng so với cùng kỳ năm 2022.

Bệnh tay chân miệng đến sớm và tăng đột biến tại An Giang

Bệnh tay chân miệng năm nay, diễn ra sớm hơn mọi năm, số bệnh nhân có xu hướng tăng cao, với nhiều ca chuyển nặng. Cũng như một số tỉnh, thành phố khác trên cả nước, hiện nay, trên địa bàn tỉnh An Giang, số ca mắc tay chân miệng tăng cao, bình quân mỗi tuần có hơn 100 ca mắc.

Nguy cơ dịch chồng dịch

Số ca bệnh sốt xuất huyết (SXH) và tay chân miệng (TCM) trên địa bàn tỉnh liên tục tăng cao trong những ngày gần đây cho thấy nguy cơ dịch chồng dịch đang hiện hữu. Điều này sẽ gây áp lực không nhỏ đến cả hệ thống điều trị và dự phòng.

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Thời gian qua, các tỉnh, thành phố phía Nam liên tiếp ghi nhận các trường hợp mắc bệnh tay chân miệng. Nghiêm trọng hơn, số ca mắc đang có xu hướng tăng nhanh và đã có các ca bệnh tử vong. Do vậy, dù diễn tiến dịch bệnh tay chân miệng ở tỉnh Bình Phước chưa quá phức tạp, người dân vẫn cần chủ động các biện pháp phòng ngừa và không được chủ quan với căn bệnh này ở trẻ nhỏ.

Dịch tay chân miệng căng thẳng, thuốc điều trị khan hiếm

Không chỉ phải đối mặt với tình trạng căng thẳng của dịch tay chân miệng khi đã xuất hiện trường hợp tử vong, nhiều ca nặng ở các địa phương phải chuyển về tuyến cuối và nguy cơ dịch chồng dịch, TP.HCM còn phải đối mặt với nguy cơ thiếu thuốc điều trị.

TP.HCM: Khẩn cấp ứng phó trước nguy cơ bùng phát bệnh tay chân miệng

Sở Y tế TP.HCM xây dựng kế hoạch đảm bảo công tác thu dung, điều trị bệnh tay chân miệng theo các kịch bản từ 200-1.400 ca điều trị mỗi ngày, nhằm giảm tỷ lệ chuyển nặng và tử vong.

Các tỉnh phía Nam trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm

Số ca mắc mới đang có xu hướng tăng từ cuối tháng 4 đến nay, trong đó đáng chú ý là số ca nặng và số ca tử vong do bệnh tay chân miệng cũng đang gia tăng và đã cao hơn cùng kỳ năm trước.

Trẻ mắc tay chân miệng nặng tăng cao, sẵn sàng các kịch bản ứng phó

Hiện nay, tại các tỉnh phía Nam, số ca mắc và số ca nặng nhập viện do bệnh tay chân miệng đang tăng rất cao. Tuy nhiên, điều lo ngại nhất hiện nay của các bác sĩ là nguy cơ thiếu thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh nhân nặng, quá tải ở các bệnh viện tuyến trên.

Việt Nam sắp có vaccine phòng bệnh tay chân miệng

Sáng 23-6, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương dẫn đầu đã làm việc với UBND TPHCM và 20 tỉnh, thành phía Nam về công tác phòng, chống các dịch bệnh truyền nhiễm.

Bệnh viện phải sử dụng 'cầm chừng' thuốc điều trị tay chân miệng thể nặng

Trước diễn biến của bệnh tay chân miệng, chiều 22/6, Đoàn công tác của Bộ Y tế đã đi giám sát công tác phòng chống dịch tay chân miệng và sốt xuất huyết tại TP.HCM.

Bộ Y tế kiểm tra tình hình bệnh tay chân miệng tại TPHCM

Trường học và bệnh viện là hai nơi được lãnh đạo Bộ Y tế đến kiểm tra tình hình phòng chống dịch bệnh tay chân miệng.

Thứ trưởng Bộ Y tế kiểm tra việc phòng chống dịch tay chân miệng tại TP.HCM

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương vào TP.HCM trực tiếp kiểm tra tình hình phòng chống dịch tay chân miệng ở bệnh viện, trường học.

Thuốc trị tay chân miệng nặng đang khan hiếm trên toàn cầu

Các bệnh viện nhi tuyến cuối ở TP.HCM phải dùng tiết kiệm Gamma Globulin (dành cho bệnh tay chân miệng nặng) trong bối cảnh nguồn cung thuốc này khan hiếm trên toàn cầu.

Sớm nhận biết dấu hiệu bệnh tay chân miệng để xử trí kịp thời

Những ngày gần đây, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhi mắc tay chân miệng nặng, trong đó có ca phải thở máy, lọc máu. Các bác sĩ nhận định, năm nay dịch bệnh tay chân miệng đến sớm hơn và xuất hiện nhiều ca bệnh nặng, nguy hiểm.

Báo động dịch bệnh tay chân miệng

So với những năm trước, năm nay dịch bệnh tay chân miệng (TCM) đến sớm hơn và đã xuất hiện nhiều ca bệnh nặng, nguy hiểm.

Bệnh tay chân miệng diễn biến phức tạp, nhiều ca nặng

Thời gian gần đây, các bệnh viện (BV) nhi đồng trên địa bàn TPHCM liên tục tiếp nhận nhiều ca mắc tay chân miệng (TCM) nặng. Các chuyên gia y tế nhận định, với sự xuất hiện của virus Enterovirus 71 (EV71), dịch bệnh TCM năm nay dự báo sẽ có những diễn biến khó lường.

Sau một năm, hai người mẹ lại gặp nhau ở viện vì con tái mắc tay chân miệng

Hai năm liền, chị Yến (ở Bình Dương) và chị My (trú tại TP.HCM) đều gặp nhau tại Bệnh viện Nhi đồng 2 vì chăm con mắc tay chân miệng.

Bệnh tay chân miệng diễn biến đáng ngại

Số ca mắc bệnh tay chân miệng trở nặng gia tăng trong bối cảnh mùa mưa - mùa cao điểm của bệnh sốt xuất huyết - cận kề. Nếu không chủ động có biện pháp ứng phó, TP HCM đối diện nguy cơ dịch chồng dịch

Gia tăng bệnh tay chân miệng, ngành y tế Tp.HCM đảm bảo thuốc điều trị

Trước tình hình bệnh tay chân miệng tại Tp.HCM tăng cao, đồng thời xuất hiện nhiều ca nặng, ngành y tế địa phương khẩn trương đảm bảo thuốc điều trị.

Bác sĩ chỉ 2 dấu hiệu 'kinh điển' trước khi bệnh nhân tay chân miệng chuyển nặng

Từ giữa tháng 5 đến nay, số ca mắc tay chân miệng ở TP.HCM và các tỉnh miền Nam có xu hướng gia tăng. Đáng nói, dù xảy ra muộn hơn và số ca mắc không nhiều hơn năm trước nhưng đã liên tiếp xuất hiện ca bệnh nặng, thậm chí tử vong.

Trẻ 17 tháng tuổi mắc tay chân miệng phải lọc máu liên tục

Chỉ sau 4 tiếng chuyển viện, bệnh nhi 17 tháng mắc tay chân miệng chuyển từ độ 3 lên độ 4, phải đặt nội khí quản, thở máy, lọc máu liên tục.

Trẻ 17 tháng tuổi phải lọc máu khi mắc tay chân miệng

Chỉ trong 4 giờ chuyển viện lên TP.HCM, trẻ chuyển nặng từ bệnh tay chân miệng độ 3 sang độ 4, suy hô hấp.

Nguy cơ dịch chồng dịch, TP.HCM ra văn bản khẩn

UBND TP.HCM yêu cầu ngành y tế thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng, đặc biệt ở các điểm trông giữ trẻ, trường mầm non, tiểu học.

Bộ Y tế: Sắp nhập thuốc điều trị các ca mắc tay chân miệng nặng

Dự kiến, tháng 7 và 8 tới, các loại thuốc điều trị bệnh tay chân miệng nặng sẽ được nhập về Việt Nam.

Tháng 7 sẽ có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng

Các bệnh viện tại TP.HCM gặp khó khăn về thuốc điều trị bệnh tay chân miệng độ nặng, Cục Quản lý dược cho biết tháng 7 các nhà sản xuất sẽ cung ứng thuốc cho Việt Nam.