Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường giám sát người nhập cảnh, đặc biệt là những người nhập cảnh từ các quốc gia có dịch Marburg ở khu vực châu Phi.
Có nhiều lý do khiến virus Marburg trở thành dịch bệnh mới nhất bị WHO cảnh báo cả thế giới cần đặc biệt cẩn trọng và đề phòng. Hiện số ca nhiễm virus Marburg đang tăng tại nhiều quốc gia...
Guinea Xích Đạo ghi nhận 27 ca mắc và nghi nhiễm virus Marburg tử vong. Trong khi đó, Tanzania xác nhận 5 ca không qua khỏi.
Tổ chức Y tế thế giới đã họp khẩn sau khi có ít nhất chín người tại Guinea Xích đạo tử vong vì sốt xuất huyết do vi-rút Marburg. Ðây là một bệnh gây xuất huyết hiếm gặp nhưng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cả người và động vật linh trưởng, với tỷ lệ tử vong lên tới 88% số ca bệnh. Ðể chủ động phòng, chống căn bệnh này, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị trực thuộc và ngành y tế các địa phương tăng cường giám sát trên địa bàn mình phụ trách.
Bệnh do virus Marburg có tỷ lệ tử vong cao, con số ghi nhận được trong các đợt bùng phát trước đây là 24% đến 88%.
Cơ quan y tế cho biết các trường hợp lây lan trên ba địa phương khác nhau trong phạm vi hơn 160 km cho thấy khả năng lây truyền virus Marburg rộng hơn.
Virus Marburg không lây nhiễm trong thời gian ủ bệnh. Đáng lo ngại, bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao nhưng trong giai đoạn đầu lại rất khó phân biệt với nhiều bệnh sốt nhiệt đới khác do các triệu chứng lâm sàng giống nhau.
Ngày 23/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết Guinea Xích đạo tiếp tục ghi nhận thêm 8 trường hợp mắc bệnh Marburg.
Theo chuyên gia, bệnh có tỷ lệ tử vong cao, con số ghi nhận được trong các đợt bùng phát trước đây là 24% đến 88%.
Sở Y tế Bình Phước yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh làm đầu mối phối hợp với các đơn vị tăng cường giám sát chặt người nhập cảnh. Hiện bệnh truyền nhiễm Marburg chưa có vaccine và thuốc điều trị đặc hiệu.
Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi virus, dễ lây lan và có tỷ lệ tử vong rất cao ở người. Ngoài ra, bệnh đáng lo ngại vì có nhiều triệu chứng dễ gây nhầm lẫn với các bệnh lý khác.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành; các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur tăng cường giám sát phòng, chống dịch bệnh Marburg đặc biệt nguy hiểm.
Virus Marburg là một loại RNA virus thuộc họ Filovirus, gây bệnh sốt xuất huyết tương tự như Ebola. Virus này lây nhiễm từ động vật sang người do tiếp xúc trực tiếp với chất dịch cơ thể của động vật nhiễm bệnh.
Theo WHO, Virus Marburg là bệnh có độc lực cao, gây sốt xuất huyết nguy hiểm và tỷ lệ tử vong lên tới 88%. Hiện chưa có vaccine hoặc phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus đặc hiệu để điều trị bệnh này.
Virus Marburg có thể lây nhiễm từ động vật sang người, từ người sang người với tỷ lệ tử vong cao, có thể lên đến 88%.
Đại dịch COVID 19 dần được kiểm soát, cuộc sống của người dân tại nhiều nơi trên thế giới đang dần trở lại quỹ đạo. Thế nhưng mới đây, một đợt bùng phát dịch bệnh do virus Marburg xảy ra tại Guinea Xích đạo đang khiến giới chuyên gia lo lắng về nguy cơ dịch chồng dịch. Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Marburg gây ra, tỷ lệ tử vong có thể lên đến 88%, ổ chứa tự nhiên là loài dơi ăn quả.
Theo Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), trường hợp nghi ngờ, bệnh nhân sẽ được nhập khoa Bệnh nhiệt đới. Với bệnh nhân không nghi ngờ, họ sẽ được nhập theo chuyên khoa tại bệnh viện.
Tanzania thông báo đợt bùng phát căn bệnh chết người do Marburg sau khi ghi nhận 5 trường hợp tử vong và 3 người nhiễm virus này.
Lũ lụt lớn, các vấn đề về cung cấp khí đốt ở thượng nguồn và phá hoại đường ống đã khiến cơ sở Nigeria LNG (NLNG) trên đảo Bonny sản xuất dưới công suất rất nhiều so với năm ngoái, với xu hướng tiếp tục vào năm 2023, theo báo cáo của Natural Gas Intelligence (NGI).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết 5 người đã tử vong do nhiễm virus Marburg ở Tanzania.
Bộ Y tế yêu cầu giám sát căn bệnh đặc biệt nguy hiểm, được phân loại thuộc nhóm A trong luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm của nước ta, bệnh có khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (có thể lên tới 88%).
Dịch bệnh do vi rút sốt xuất huyết Marburg gây ra đang bùng phát tại châu Phi khiến nhiều người tử vong. Trước nguy cơ dịch bệnh này có dấu hiệu lây lan, Bệnh viện Chợ Rẫy đã công bố quy trình sàng lọc, tiếp nhận bệnh nhân nghi nhiễm vi rút Marburg.
Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ sở y tế tuyến Trung ương lớn nhất phía nam, vừa ban hành quy trình giám sát, phát hiện và cách ly người nghi ngờ mắc virus Marburg.
Virus Marburg có thể lây nhiễm từ động vật sang người, từ người sang người với tỉ lệ tử vong cao, có thể lên đến 88%.
Mặc dù không phải là dịch bệnh mới nhưng bệnh do virus Marburg lại nguy hiểm vì tỷ lệ tử vong rất cao. Bệnh lây truyền dễ dàng giữa người với người thông qua tiếp xúc ngoài da, với các bề mặt vật dụng có virus, lây qua dịch tiết… Bệnh chưa có vaccine phòng ngừa và thuốc điều trị đặc hiệu, trong khi căn bệnh nguy hiểm này đang có dấu hiệu bùng phát tại khu vực Tây Phi.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, Bộ vừa có văn bản yêu cầu giám sát phòng chống dịch bệnh Marburg.
Ngày 21/3, Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành về việc tăng cường giám sát phòng chống dịch bệnh Marburg có tỷ lệ tử vong lên đến 88%, vừa được Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo.
Theo Bộ Y tế, căn bệnh đặc biệt nguy hiểm từ virus Marburg có khả năng lây nhiễm với tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới gần 88%.
Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, đặc trưng bởi triệu chứng sốt xuất huyết và tỷ lệ tử vong lên tới 88%.
Bộ Y tế yêu cầu giám sát căn bệnh đặc biệt nguy hiểm, được phân loại thuộc nhóm A trong luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm của nước ta, bệnh có khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (có thể lên tới 88%).
Đây là bệnh đặc biệt nguy hiểm, khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao. Bệnh được phân loại thuộc nhóm A trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm của Việt Nam.
Hành khách nhập cảnh từ các nước châu Phi có dịch Marburg sẽ phải giám sát y tế trong vòng 21 ngày nhằm ngăn nguy cơ căn bệnh truyền nhiễm chết người này lây lan vào Việt Nam.
Người đứng đầu Bộ Tư lệnh châu Phi của Mỹ, tướng Michael Langley nói Mỹ sẽ không để Trung Quốc mở căn cứ hải quân ở phía tây châu Phi.
Vào tháng 3-2003, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo toàn cầu về một bệnh hô hấp bí ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe con người hoành hành ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Chứng bệnh này được gọi là Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS).
Đây không phải lần đầu tiên biện pháp này được Bộ Y tế đưa ra cảnh báo, nhưng trước một loạt các dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi bùng phát và tái xuất hiện, chúng ta lại phải nêu cao ý thức phòng bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm dịch y tế biên giới để ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi xâm nhập nước ta.
Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm dịch y tế biên giới để ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi xâm nhập nước ta.
Bộ Y tế vừa ban hành văn bản yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm dịch y tế biên giới để ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi xâm nhập nước ta.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế các tỉnh/thành phố; Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh/thành phố có hoạt động kiểm dịch y tế về việc tăng cường công tác kiểm dịch y tế biên giới.
Bản tin dịch Covid-19 ngày 12/3 của Bộ Y tế cho biết có 4 ca mắc Covid-19, giảm nhẹ so với hôm qua. Trong ngày chỉ có 1 bệnh nhân khỏi, ca nặng tăng lên.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm dịch y tế biên giới để ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi xâm nhập