Ngành Y học có 63 ứng viên được công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023, trong đó có 6 giáo sư. Ngành Dược học có 7 phó giáo sư, không có giáo sư.
Chủ tịch UBND TP HCM giao Ban Quản lý An toàn thực phẩm chủ trì, phối hợp với Sở Y tế và các đơn vị có liên quan tập trung các biện pháp nhằm ngăn chặn, tránh để xảy ra ngộ độc trên địa bàn TP HCM
Cậu bé 1 tuổi bị tiêu chảy 8 lần/ngày, sốt cao và co giật, được cấp cứu giữa đêm. Giai đoạn này, nhiều phụ huynh ở TP.HCM đang chung nỗi lo vì trẻ bị tiêu chảy ngày càng nhiều.
Gia đình cho biết đã mua cháo dinh dưỡng ở ngoài cửa hàng cho bé ăn. Sau khi ăn hai tiếng bé bắt đầu có dấu hiệu đau bụng, nôn ói và phải nhập viện cấp cứu.
Viêm loét dạ dày, tá tràng do vi khuẩn HP thường gặp nhiều ở người lớn. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tỷ lệ trẻ em mắc bệnh lý này đang có xu hướng gia tăng. Ghi nhận tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM), gần đây đơn vị này thường xuyên tiếp nhận nhiều bệnh nhi bị xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng.
Bệnh nhi xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày phải nhập Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. Mặc dù trẻ được truyền máu liên tục nhưng máu vẫn chảy không ngừng.
TPHCM đang trong giai đoạn giao mùa nên trẻ em dễ mắc bệnh, đặc biệt là các bệnh liên quan đến rối loại tiêu hóa. Thời gian gần đây, số trẻ nhập viện vì bệnh viêm dạ dày ruột cấp do vi trùng, virus và do ngộ độc thức ăn có chiều hướng gia tăngSố lượng trẻ em nhập viện vì nuốt dị vật tăngKhông chỉ gia tăng các bệnh nhi nhập viện do rối loạn tiêu hóa, TS. BS. Hà Văn Thiệu, quyền Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Đồng 2, cho biết số trẻ nhập viện vì nuốt các dị vật cũng có xu hướng gia tăng. Bông tai, muỗng nhựa, pin… là một trong những đồ vật thường bị trẻ nuốt qua đường tiêu hóa.
Thời tiết khu vực phía Nam đang thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi cho virus, vi khuẩn phát triển, gia tăng tỷ lệ mắc bệnh, nhất là khi học sinh chính thức bước vào năm học mới.
Theo thống kê của Khoa tiêu hóa BV Nhi đồng 2, có khoảng 70% trẻ bị xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng nhập viện, bị nhiễm vi khuẩn HP.
Dị vật được lấy ra từ thực quản bé trai 6 tuổi là món đồ chơi pikachu bằng nhựa, có kích thước 2x2,5x1 cm.
Đồ chơi này có sừng dài, dễ đâm thủng thực quản của trẻ, gây nhiều khó khăn cho các bác sĩ.
Liên tục tiếp nhận các trường hợp trẻ hóc dị vật như đồ chơi, kim băng, nhẫn vàng... bác sĩ cảnh báo phụ huynh, khi trông trẻ nhỏ, cần 'để mắt' tới trẻ bởi bé có thể cho vào miệng bất cứ đồ vật gì xung quanh.