Sắc phong tại tư gia họ Trần

Ngoài các sắc phong dành cho thần linh, Gia Lai hiện có khoảng 20 sắc phong cho những người có công được lưu giữ tại tư gia của một số dòng họ như Nguyễn, Trần, Văn, Tô.

Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 1)

Bàn đến việc phiên dịch bằng máy, chúng ta phải bàn đến hai vấn đề sau. Vấn đề thứ nhất là vấn đề ngôn ngữ học của những bản văn muốn dịch và vấn đề thứ hai là vấn đề kỹ thuật học của cái máy dịch.

Khoa bảng họ Dương nức tiếng Vân Đình

Từ khoa bảng họ Dương, Vân Đình trở thành một trong những vùng đất trọng sự học bậc nhất các làng ven dòng sông Đáy.

Ngôi làng 'địa linh' từng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc, có gia đình cả cha con, chú cháu đều đỗ đạt cao

Trong đó, ngôi làng này có đến 3 người đỗ đầu - một trường hợp hiếm có ở bất cứ làng khoa bảng nào ở nước ta.

Ngôi làng có nhiều người đỗ đại khoa nhất Kinh Bắc

Làng Lương Xá, xã Phú Lương (Lương Tài, Bắc Ninh) với 10 vị tiến sĩ - được xác định là làng khoa bảng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc.

Tiến sĩ từng ba lần từ chối làm quan triều Nguyễn, về quê dạy học là ai?

Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ từng 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để về quê dạy học.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dự Lễ Khai giảng năm học mới tại Bắc Giang

Nhân dịp năm học mới, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã dự Lễ khai giảng năm học mới tại Trường Trung học cơ sở Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Hai vị tiến sĩ cùng tên đặc biệt nhất trong lịch sử khoa bảng

Hai nhà khoa bảng cùng có tên là Bạt Tụy, tuy khác họ, khác quê, khác năm sinh nhưng cùng thể hiện là người tài năng, đức độ, trung hiếu.

Quảng Bình: Mộ và Nhà thờ Võ Xuân Cẩn là Di tích lịch sử Quốc gia

Ngày 25-6, tại thôn Hòa Luật Nam, xã Cam Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), đã diễn ra Lễ công bố quyết định và trao bằng xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia Mộ và Nhà thờ Võ Xuân Cẩn.

Mặc Vũ Vân Gian tập 32: A Ly bị Uyển Ninh ép đổi khẩu cung, Tiêu Hoành lo sốt vó

Trong bữa tiệc tại Hàn Lâm Viện, Tiết Phương Phi đã chọn đối chất với Thẩm Ngọc Dung bằng thân phận thật. Nàng thất hứa, tự đặt mình vào nguy hiểm khiến Tiêu Hoành bỏ sứ đoàn vội vã về kinh.

Nữ CEO đa tài với niềm đam mê sản xuất các chương trình talkshow giáo dục và ước mơ làm phim

Mặc dù, không có khiếu nghệ thuật từ nhỏ, nhưng nhờ bén duyên với hành trình giáo dục mà Phan Thùy Trang (32 tuổi) đã tìm được đam mê ẩn sâu trong tâm hồn mình. Và giờ đây, cô gái trẻ ấy đã và đang dần hiện thực hóa các chương trình về giáo dục, gia đình và tạo dựng một sân chơi cho các thầy cô đặc biệt trong ngành luyện chữ và kỹ năng sống.

Tấm bia 'Sáng lập hậu Thần' – Di văn của Bảng nhãn Đào Công Chính

Tấm bia 'Sáng lập hậu thần' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Đây là di văn quý hiếm còn lại đến ngày nay...

Hoàng giáp, Thượng thư Đinh Thúc Thông - Tấm gương hiếu học

Hoàng Giáp, thượng thư Đinh Thúc Thông (1442 - ?), người thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư. Ông làm ở Hàn lâm viện, Trực học sĩ, Án sát xứ Nghệ An, thăng đến chức Thượng thư Bộ hình.

Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch

Chiều 19/3, UBND xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống đình Trịnh Xuyên; kỷ niệm 690 năm ngày sinh và công bố quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Thiếu sư Đặng Đức Siêu: Tài tham mưu - Đức sư bảo

Đặng Đức Siêu chính là người hiến kế hỏa công để Lê Văn Duyệt đốt hết chiến thuyền của quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại, Bình Định năm 1800.

Di sản của Đại danh y Đào Công Chính, người gây dựng nền y học cổ truyền Việt Nam

Để tri ân những công lao, cống hiến mà danh y Đào Công Chính cho nền y học nước nhà, thành phố Hải Phòng đã xây dựng và đưa vào khánh trạch khu lưu niệm mang tên danh y Đào Công Chính ngay tại quê nhà xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.

Vị tiến sĩ nào ba lần từ chối chức quan triều Nguyễn về quê dạy học?

Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để dành tâm huyết cho việc dạy học, ông là người thầy của nhiều danh sĩ Bắc Hà thời phong kiến.

Cận cảnh khối tư liệu quý chứng kiến sự hưng phế của triều Nguyễn

Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn và nhiều hiện vật tiêu biểu.

Đón bằng di tích văn hóa cấp tỉnh đền thờ Đinh Nho Điển

Đền thờ Đinh Nho Điển (xã An Hòa Thịnh, Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng danh nhân có công lao đóng góp cho quê hương, đất nước.

Tống Duy Tân - Người học trò chí tình, chí nghĩa

Tống Duy Tân, sinh năm 1838 (có sách ghi năm 1837) ở làng Đông Biện, tổng Biện Thượng, nay là làng Bồng Trung, xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc. Năm 1870, Tống Duy Tân đỗ cử nhân. Sau đó, năm 1875 ông thi đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Sau khi đỗ đại khoa, Tống Duy Tân được triều đình nhà Nguyễn phong Hàn lâm viện biên tu và giữ chức Thừa biện tại bộ Hình, sau đó giữ chức Tri phủ Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc)...

Huyện Gia Lâm: Bảo tồn, phát triển nghề dát vàng, bạc, quỳ xã Kiêu Kỵ

Sau nhiều năm phấn đấu, nghề dát vàng, bạc, quỳ xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Xã Kiêu Kỵ cũng đã xây dựng thành công nông thôn mới (NTM) nâng cao, làm tiền đề cho việc thành lập phường khi Gia Lâm lên quận.

Nghề dát quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ - Di sản văn hóa quốc gia

Sáng 12/10, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, chứng nhận ghi danh nghề quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề dát quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 12-10, xã Kiêu Kỵ long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; chứng nhận ghi danh nghề quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; khánh thành công trình tu bổ tôn tạo cụm di tích đình, đền Kiêu Kỵ và khai mạc lễ hội truyền thống thôn Kiêu Kỵ.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 2): Những bảo vật quốc gia vô giá

Về Lam Kinh những ngày gần kề lễ hội, du khách sẽ được khám phá vẻ đẹp của di sản ở độ cuối thu. Đó là vẻ đẹp vừa trầm mặc, vừa man mác của đất trời mùa thu. Trong không gian thoang thoảng nhang trầm, khói hương là tiếng chiêng lanh lảnh vang vọng lại từ những tòa Thái miếu, sẽ mang đến cho con người cảm giác vừa thư thái, vừa an yên đến lạ...

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 52

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

TARQ ART - Nét tinh hoa nghệ thuật và văn hóa hội tụ

Tối 5/8/2023, trong không gian đầy màu sắc của TARQ ART tọa lạc tại số 282 Nghi Tàm, Yên Phụ, Tây Hồ, TP Hà Nội, một buổi lễ ra mắt sáng tạo đã diễn ra, đưa đến mọi người những trải nghiệm nghệ thuật tuyệt vời và cùng nhau chia sẻ tình yêu với văn hóa nghệ thuật.

Vị đại danh y được tôn vinh là ông tổ phương pháp dưỡng sinh

Thời Hậu Lê có một vị danh y được tôn vinh là thần y, ông tổ phương pháp dưỡng sinh với những kiến thức về bảo vệ sức khỏe. Đó chính là đại danh y Đào Công Chính, với tác phẩm tiêu biểu là 'Bảo sinh diên thọ toàn yếu', bộ sách cẩm nang dưỡng sinh từ thế kỷ 16-17 mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Uy nghi cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài

Giữa lòng TP Hải Dương sôi động, đông đúc, cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài (phường Phạm Ngũ Lão) vẫn giữ nét trầm mặc, uy nghi.

Uy nghi cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài

Giữa lòng TP Hải Dương sôi động, đông đúc, cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài (phường Phạm Ngũ Lão) vẫn giữ nét trầm mặc, uy nghi.

Người viết 'Trăng mờ bên suối' đã ra đi

Người yêu nhạc lại mất đi thêm một nhạc sĩ thuộc hàng tiên phong của dòng tân nhạc Việt Nam. Đó là nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên, tác giả của ca khúc bất hủ 'Trăng mờ bên suối' nằm lại trong tim nhiều thế hệ trong gần 80 năm qua. Ông đã giã từ chúng ta vào ngày 19/5/2023 tại quận 5, Paris, thượng thọ 93 tuổi. Đáng tiếc, do có ít mối liên lạc nên mãi gần đây, công chúng trong nước mới biết tin về sự ra đi của ông.

Tiến sĩ Nguyễn Lệnh Tân: Người khổ học thành tài

Sinh ra trong gia đình có người làm quan, song gia cảnh khá nghèo. Vì ham học, Nguyễn Lệnh Tân (1726-1777) từ nhỏ đã thuộc làu kinh sử và đỗ tiến sĩ vào năm 38 tuổi.

Thám hoa đầu tiên của triều Nguyễn vì can vua mà bị hạ chức

Thám hoa khai khoa của triều Nguyễn Mai Anh Tuấn vì dâng sớ can vua Tự Đức ngăn mầm xa xỉ mà bị hạ chức, phái đi làm án sát tỉnh Lạng Sơn.

Tháng 5 về thăm trường Dục Thanh

Bước qua cánh cổng gỗ đã thấy trước mắt là một không gian mướt xanh màu lá cùng ánh nắng vàng soi rọi bức cuốn thư dựng trước ngôi nhà chính. Trên bức cuốn thư nổi bật hình ảnh một linh vật được tạo hình từ những mảnh gốm nhiều màu sắc. Linh vật có đầu rồng thân ngựa, mình có vẩy cá, trên lưng là một bó sách gồm 5 cuốn, với thanh gươm giắt buông xuống ngang bụng.

Lễ dâng hương tưởng niệm 701 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 12-5 (tức ngày 23-3 âm lịch), tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), huyện Thiệu Hóa long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 701 ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu.

Ý thức ngoan cường của người phụ nữ trong 'Olympia'

Là một phụ nữ trẻ, tôi đánh giá Olympia là một tấm gương của sự ngoan cường của người phụ nữ, dám nhìn thẳng vào sự đàn áp.

Người tổng chỉ huy công trình trùng tu Văn Miếu là ông Phạm Nhữ Dực

Qua thơ của Phạm Nhữ Dực, chúng ta biết ông từng được vua giao quản lý công việc đại trùng tu Văn Miếu Thăng Long. Nghĩa là, Phạm Nhữ Dực là Tổng chỉ huy công trình đại tu Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long. Đây có lẽ là thời điểm Phạm Nhữ Dực vừa đỗ Tiến sĩ, làm việc ở HÀN LÂM VIỆN. Vì thế, ông được giao chức này.

Đậm tình gốm đất đỏ Kim Lan

Kim Lan - theo nghiên cứu của nhà khảo cổ Nhật Bản Nishimura Masannari - có thể là làng gốm cổ được hình thành từ thế kỷ IX. Ngày nay, hơn 400 hộ sản xuất tại Kim Lan đang từng bước phục hồi sự hưng thịnh của làng gốm cổ với chất liệu đất đỏ độc đáo.

'Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ'?

Có một thi sĩ lớn ở cuối đời Trần, sang cả đời Hồ và thuộc Minh, chưa được nghiên cứu đầy đủ và xứng tầm, đó chính là ông Phạm Nhữ Dực. Các nhà biên soạn sách THƠ VĂN LÝ TRẦN (Viện Văn Học) cũng phán đoán sai về danh nhân Phạm Nhữ Dực, khi 'đoán' rằng Phạm Nhữ Dực có thể chỉ đỗ Cử Nhân và làm nghề dạy học.

Hai vị Bảng nhãn được phong thánh

Lê Quảng Chí và Trần Bảo Tín là 2 vị đại khoa khá đặc biệt - cùng quê Hà Tĩnh, cùng đỗ Bảng nhãn và cùng được phong thánh.

Bí ẩn loài vật Ngô Thừa Ân không dám đề cập trong 'Tây Du Ký'

Rốt cục thì loài động vật này có uy lực ghê gớm như thế nào mà khiến tác giả của Tây Du Ký - Ngô Thừa Ân không dám đề cập đến.

Ai từng xuất sắc đỗ trạng nguyên nhờ một bài văn chống tham nhũng?

Bước vào kỳ thi Đình, ông đã viết về chủ đề trị nước, an dân và chống tham nhũng. Tác phẩm của ông được vua đánh giá là kiệt tác và lưu truyền làm mẫu cho thế hệ sau học tập.

Cha giữ chức Tế tửu, con làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám

Tiến sĩ Nguyễn Phùng Thời và Nguyễn Bá Quýnh không chỉ là hai cha con mà còn là hai bậc danh nho nổi tiếng đương thời.

Việt Yên - thị xã trong tầm mong

Với tôi, có một Việt Yên ký ức và một Việt Yên hiện tại. Gọi là ký ức nhưng cũng không xa xôi mấy bởi gần chục năm trước, tôi lần đầu tiên được đến vùng quê quan họ Bắc sông Cầu. Mới đây trở lại, câu quan họ vẫn mặn nồng như xưa, còn huyện Việt Yên đã mang hình dáng của một thị xã - thị xã trong tầm mong.

Lời cảnh tỉnh vua từ 200 năm trước

Làm thế nào để 'khuyến Liêm, chặn Tham' đã được Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản nêu ra từ gần 200 năm trước - đến nay vẫn giữ nguyên giá trị.

Ông Nghè Vĩnh Trụ

Ông Nghè là tên gọi dân gian dành cho nhà khoa bảng dưới thời phong kiến đỗ Tiến sỹ. Ở thị trấn Vĩnh Trụ (huyện Lý Nhân) từ bao đời nay nhân dân vẫn gọi Tiến sỹ Vũ Văn Lý là ông Nghè Vĩnh Trụ.

Lộ vương miện trong mộ cổ, bí mật về Càn Long dần hé mở

Cách đây hơn 50 năm, các chuyên gia khai quật một ngôi mộ ở Giang Tô, Trung Quốc. Bên trong ngôi mộ có nhiều đồ tùy táng, bao gồm một vương miện vàng. Từ đây, các chuyên gia giải mã được bí mật lớn liên quan đến vua Càn Long.