Long An kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông

Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và khánh thành nhà trưng bày tại Di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông tại xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, Long An.

Giáo dục Vỏ bọc bằng cấp

Mấy ngày nay, cái tên Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (Viện) được dư luận chú ý.

Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ mang tên ông là dịp để khẳng định, tôn vinh công lao của sử gia - danh nhân Lê Văn Hưu đối với nền sử học nước nhà.

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng ngày 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu.

Thanh Hóa: Khánh thành đền thờ và kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21/4, tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa) UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022).

Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Khẳng định, tôn vinh vai trò và công lao của Nhà sử học Lê Văn Hưu đối với nền sử học và sự phát triển của dân tộc Việt Nam, sáng nay 21-4, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành đền thờ ông.

Về thăm Thiệu Trung - quê hương nhà sử học Lê Văn Hưu

Từ một xã thuần nông nhiều khó khăn, Thiệu Trung – quê hương của nhà sử học Lê Văn Hưu đã thực hiện thành công Chương trình xây dựng xã nông thôn mới (NTM) nâng cao, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, cơ sở hạ tầng, đường giao thông được đầu tư đồng bộ, đời sống của người dân có nhiều cải thiện.

Giật mình những 'bí kíp' kiếm bộn tiền của tham quan Hòa Thân

Để vơ vét được khối của cải khổng lồ, tham quan Hòa Thân có những 'bí kíp' kiếm bộn tiền. Trong đó, viên quan này gian lận thi cử, ăn chặn đồ tiến cống...

Khai quật mộ cổ Trung Quốc, chuyên gia kinh ngạc thấy vương miện lạ lùng

Khi khai quật một ngôi mộ cổ tại Giang Tô, Trung Quốc, các chuyên gia khảo cổ tìm thấy nhiều bảo vật, bao gồm vương miện vàng liên quan đến vua Càn Long.

Nhân cách Phạm Đình Hổ

Với nhân cách và đức nghiệp của mình, Phạm Đình Hổ xứng danh là một trong những công thần tiêu biểu của triều Nguyễn.

Nơi thờ danh tướng Bùi Công Chiêu

Đình Lộ Cương thờ Thành hoàng làng là Bùi Công Chiêu, một danh tướng có công giúp Trần Hưng Đạo đánh giặc Nguyên Mông vào thế kỷ XIII.

Nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản chính thức ghi danh nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ (thuộc xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chuyện dạy học trong cung đình xưa

Nhà Nguyễn thành lập 'Tôn Học Đường' để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.

Gắn biển tên đường Đặng Công Chất tại Gia Lâm

Ngày 16/1, tại tuyến đường Yên Viên - Đình Xuyên - Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức gắn biển tên đường Đặng Công Chất, huyện Gia Lâm.

Một danh nhân văn võ song toàn

Tiến sĩ Trần Trọng Liêu (1696-1746) là danh nhân văn võ song toàn, người thôn Văn Hội, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, TP Hà Nội. Sinh thời, ông học rất giỏi, đỗ Tiến sĩ năm 1733, được ghi danh trên bia ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám.

Sĩ phu yêu nước Nguyễn Thông - Niềm tự hào của đất Châu Thành

Tên nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Thông được đặt cho tuyến đường lớn và đẹp tại Châu Thành, tỉnh Long An. Đó cũng là tên trường cấp 3 lớn nhất trong huyện với bề dày thành tích đáng ghi nhận. Khu tưởng niệm Nguyễn Thông cũng đã được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia. Ông là niềm tự hào của Châu Thành nói riêng và tỉnh nhà nói chung.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Tháng 7/1828, Triều Nguyễn tổ chức kỳ thi Hương tại 3 trường thi Thừa Thiên, Gia Định và Nghệ An. Tại trường thi Gia Định, một người quê ở làng Thanh Giang, phủ Hòa Đa(1), dinh Bình Thuận thi đỗ cử nhân, đó là ông Nguyễn Song Thanh. Ông bước vào chốn quan trường với chức Hàn lâm viện kiểm thảo. Kiểm thảo là chức quan văn làm việc trong Hàn lâm viện, chuyên trách lưu giữ, biên khảo hoặc soạn thảo văn thư, giấy tờ của triều đình, trật tòng thất phẩm.

Tri ân Võ vương Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế áo dài Việt Nam

Sáng 9/7, nhằm ngày húy kỵ lần thứ 255 (1765 - 2020) của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc, Hệ 9 Tiền biên tổ chức húy kỵ và tri ân Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát tại lăng Trường Thái và Triệu Tổ Miếu.

Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế lại áo dài Việt Nam

Sáng 9/7, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc tổ chức lễ tri ân Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Lấy mốc thời gian từ trấn Thuận Thành (1693) đến khi Triều Nguyễn khởi nghiệp (1802), vùng đất Bình Thuận xưa hình thành chưa bao lâu nhưng vẫn có những bậc danh nho, người đỗ đạt ra làm quan. Cũng như đội ngũ quan lại xuất thân từ 'cửa Khổng, sân Trình', một số quan lại người Bình Thuận lặng lẽ góp sức mình vào sự phát triển hưng thịnh, chứng kiến quá trình suy vong của triều đại phong kiến cuối cùng, khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, năm 1858.

Nhân tài: Người là ai, đang ở đâu?

Phải chăng quan niệm của ta về người tài là quá cao nên loay hoay mãi vẫn không đưa ra được tiêu chí xác định người tài trong công vụ?