Khai quật mộ cổ Trung Quốc, chuyên gia kinh ngạc thấy vương miện lạ lùng

Khi khai quật một ngôi mộ cổ tại Giang Tô, Trung Quốc, các chuyên gia khảo cổ tìm thấy nhiều bảo vật, bao gồm vương miện vàng liên quan đến vua Càn Long.

Nhân cách Phạm Đình Hổ

Với nhân cách và đức nghiệp của mình, Phạm Đình Hổ xứng danh là một trong những công thần tiêu biểu của triều Nguyễn.

Nơi thờ danh tướng Bùi Công Chiêu

Đình Lộ Cương thờ Thành hoàng làng là Bùi Công Chiêu, một danh tướng có công giúp Trần Hưng Đạo đánh giặc Nguyên Mông vào thế kỷ XIII.

Nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản chính thức ghi danh nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ (thuộc xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chuyện dạy học trong cung đình xưa

Nhà Nguyễn thành lập 'Tôn Học Đường' để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.

Gắn biển tên đường Đặng Công Chất tại Gia Lâm

Ngày 16/1, tại tuyến đường Yên Viên - Đình Xuyên - Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức gắn biển tên đường Đặng Công Chất, huyện Gia Lâm.

Một danh nhân văn võ song toàn

Tiến sĩ Trần Trọng Liêu (1696-1746) là danh nhân văn võ song toàn, người thôn Văn Hội, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, TP Hà Nội. Sinh thời, ông học rất giỏi, đỗ Tiến sĩ năm 1733, được ghi danh trên bia ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám.

Sĩ phu yêu nước Nguyễn Thông - Niềm tự hào của đất Châu Thành

Tên nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Thông được đặt cho tuyến đường lớn và đẹp tại Châu Thành, tỉnh Long An. Đó cũng là tên trường cấp 3 lớn nhất trong huyện với bề dày thành tích đáng ghi nhận. Khu tưởng niệm Nguyễn Thông cũng đã được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia. Ông là niềm tự hào của Châu Thành nói riêng và tỉnh nhà nói chung.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Tháng 7/1828, Triều Nguyễn tổ chức kỳ thi Hương tại 3 trường thi Thừa Thiên, Gia Định và Nghệ An. Tại trường thi Gia Định, một người quê ở làng Thanh Giang, phủ Hòa Đa(1), dinh Bình Thuận thi đỗ cử nhân, đó là ông Nguyễn Song Thanh. Ông bước vào chốn quan trường với chức Hàn lâm viện kiểm thảo. Kiểm thảo là chức quan văn làm việc trong Hàn lâm viện, chuyên trách lưu giữ, biên khảo hoặc soạn thảo văn thư, giấy tờ của triều đình, trật tòng thất phẩm.

Tri ân Võ vương Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế áo dài Việt Nam

Sáng 9/7, nhằm ngày húy kỵ lần thứ 255 (1765 - 2020) của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc, Hệ 9 Tiền biên tổ chức húy kỵ và tri ân Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát tại lăng Trường Thái và Triệu Tổ Miếu.

Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế lại áo dài Việt Nam

Sáng 9/7, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc tổ chức lễ tri ân Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Lấy mốc thời gian từ trấn Thuận Thành (1693) đến khi Triều Nguyễn khởi nghiệp (1802), vùng đất Bình Thuận xưa hình thành chưa bao lâu nhưng vẫn có những bậc danh nho, người đỗ đạt ra làm quan. Cũng như đội ngũ quan lại xuất thân từ 'cửa Khổng, sân Trình', một số quan lại người Bình Thuận lặng lẽ góp sức mình vào sự phát triển hưng thịnh, chứng kiến quá trình suy vong của triều đại phong kiến cuối cùng, khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, năm 1858.

Nhân tài: Người là ai, đang ở đâu?

Phải chăng quan niệm của ta về người tài là quá cao nên loay hoay mãi vẫn không đưa ra được tiêu chí xác định người tài trong công vụ?

Di tích đền Chợ Giá: Nức danh một vùng

Nằm cạnh dòng sông Giá thơ mộng hiền hòa – nơi đây cũng là một phần hạ lưu của dòng sông Bạch Đằng oai hùng năm nào. Đền Chợ Giá thuộc xã Kênh Giang Thủy Nguyên được mệnh danh là ngôi đền thiêng và đẹp có một không hai ở TP Hải Phòng. Cụm di tích chợ Giá – Mỹ Giang là hợp nhất quần thể kiến trúc ' phong cảnh hữu tình', được công nhận là di tích lịch sử cấp thành phố năm 2007.

Tìm về dấu tích danh nhân Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ sinh năm Mậu Tý 1768, quê ở làng Đan Loan, xã Nhân Quyền (Bình Giang), là tác giả nổi tiếng trên văn đàn Việt Nam thế kỷ XIX.

Danh tướng 'thăng tiến' nhờ... được khen

Nguyễn Duy là một danh thần thời Nguyễn. Cuộc đời ông khi làm quan cũng như khi làm tướng luôn một lòng vì nước vì dân.

Đinh Bạt Tuy: Vị anh hùng quyết không thờ hai vua (Phần 1)

Là người tôi trung không thể thờ hai vua, Đinh Bạt Tụy bỏ Thăng Long về Nghệ An mong tìm cách giúp vua dẹp loạn.

Chuyện dạy học trong cung đình xưa

Nhà Nguyễn thành lập 'Tôn Học Đường' để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.

Hà Nội nên có đường phố mang tên danh nhân Nguyễn Viết Thứ

Mai Quận công Nguyễn Viết Thứ, người làng Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội, là một nhà khoa bảng lừng lẫy một thời, là vị quan chính trực, thanh liêm được người cùng thời và hậu thế ca ngợi.

Thám hoa Quách Đình Bảo: Người tổ chức dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

82 tấm bia đề danh tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội đã được Unesco công nhận là Di sản tư liệu thế giới thuộc Chương trình Ký ức thế giới năm 2010. Ngược dòng lịch sử, năm 1484, 10 tấm bia đầu tiên đã được dựng để vinh danh các tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến 1484. Người vinh dự được vua Lê Thánh Tông sai trông nom, tổ chức khắc dựng bia là Thám hoa - Thượng thư bộ Lễ Quách Đình Bảo (1434 – 1508).