Đáp số cho bài toán lợi ích quốc gia

Chỉ trong 9 tháng, Việt Nam tiếp đón Tổng thống Mỹ Joe Biden, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin, cân bằng các quan hệ cạnh tranh địa chính trị mà ít quốc gia làm được.

Xung quanh tam giác Mỹ - Nhật - Philippines

Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. sẽ có cuộc gặp thượng đỉnh 3 bên lần đầu tiên vào ngày 11/4 tại Washington DC. Đây là cơ chế tiểu đa phương mới nhất, sau Mỹ-Nhật-Hàn, AUKUS, Quad…

Hai mối đe dọa thúc đẩy tác chiến điện tử

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS Carlyle Thayer, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, cho rằng có hai loại mối đe dọa chính thúc đẩy tác chiến điện tử ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Cạnh tranh Mỹ-Trung gia tăng, COC khó đạt

Cạnh tranh Mỹ-Trung sẽ gia tăng trong năm nay và diễn ra dưới dạng một chu kỳ hành động - phản ứng gay gắt. Nói cách khác, Mỹ và Trung Quốc sẽ thay nhau đáp trả hành động của bên kia.

'Bộ tứ' phản ứng với các thách thức ASEAN đối mặt

Nhóm 'Bộ tứ' (QUAD), gồm Mỹ, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ, đang phản ứng với tám thách thức 'nóng' nhất mà ASEAN đang phải đối mặt, GS Carlyle Thayer, ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, nhận định sáng 19/11 tại Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 .

Chuyên gia quốc tế: Việt Nam kiểm soát dịch linh hoạt, đóng góp tích cực cho khu vực

Các chuyên gia nổi tiếng thế giới đến từ Mỹ và Úc nhận định rằng, Việt Nam đã linh hoạt áp dụng các biện pháp hiệu quả để khống chế sự lây lan của COVID-19 và có những đóng góp to lớn cho ASEAN.

Chuyên gia Carlyle Thayer: Trung Quốc sẽ bổ sung 21 tàu ngầm hạt nhân

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong ngày 4/10, GS Carlyle Thayer, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, cho biết, Trung Quốc có kế hoạch bổ sung 21 tàu ngầm tấn công đa năng chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN) từ nay đến năm 2030.

Đâu là trọng tâm trong chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Harris?

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden coi khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là ưu tiên cao nhất của mình. Việt Nam và Singapore được coi là hai đối tác chủ chốt của Mỹ trong việc duy trì trật tự khu vực dựa trên luật lệ.

Chính sách của Mỹ hậu bầu cử sẽ thế nào?

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong ngày 2/11, GS Carlyle Thayer, ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, đưa ra những nhận định riêng của ông về quan hệ Việt-Mỹ, chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và căng thẳng Mỹ-Trung sau bầu cử tổng thống Mỹ.

Nguy cơ xung đột Mỹ - Trung trên biển Đông

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong ngày 10/9, GS Carlyle Thayer (ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc), nhận định, cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc đang ở mức cao nhất trong thập kỷ qua, có thể dẫn tới xung đột vũ trang trên biển Đông.

Việt Nam nên làm gì trong cạnh tranh siêu cường

Đối mặt nhiều diễn biến phức tạp trên biển Đông, trong khi hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục tách rời trong những lĩnh vực nhạy cảm với an ninh quốc gia, Việt Nam nên hiệu chỉnh chính sách 'vừa hợp tác vừa đấu tranh' với các siêu cường, GS Carlyle Thayer (ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc) nhận định.

Phương Tây vây Trung Quốc trên nhiều mặt trận

Do có nhiều hành động đơn phương ảnh hưởng tới hòa bình, an ninh, thịnh vượng chung của khu vực và thế giới, Trung Quốc đang bị Mỹ, các đồng minh, đối tác siết vòng vây trên nhiều mặt trận.

Úc đặc biệt coi trọng biển Đông

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong mới đây, GS Carlyle Thayer (ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc) nhận định: Biển Đông có tầm quan trọng đặc biệt đối với Úc vì 3 lý do chính: thương mại, quốc phòng và sự ổn định địa chiến lược.

Vì sao Mỹ thay đổi lập trường về biển Đông?

Theo một số chuyên gia về an ninh châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ mới đây từ bỏ chính sách tiêu chuẩn của mình về biển Đông để gần gũi các nước Đông Nam Á hơn, có lợi cho chiến dịch tái tranh cử của Tổng thống Donald Trump...

Về phán quyết biển Đông: Philippines ra tuyên bố mạnh mẽ nhất

Philippines ngày 12/7 nhắc lại lời kêu gọi tuân thủ phán quyết mà Tòa trọng tài quốc tế đưa ra năm 2016, trong đó bác bỏ yêu sách của Trung Quốc trên hầu khắp biển Đông.

Úc tăng 40% ngân sách quốc phòng

Theo CNN ngày 2-7 đưa tin, Thủ tướng Úc Scott Morrison tuyên bố sẽ tăng chi ngân sách quốc phòng của nước này nhằm đối phó căng thẳng leo thang ở châu Á - Thái Bình Dương.

Cơn khát tài nguyên biển châm ngòi thế chiến?

Các dự án thăm dò khai thác dưới đáy biển của bất kỳ quốc gia nào cũng đều có thể được chuyển đổi để ứng dụng trong lĩnh vực quân sự

Chuyên gia: Úc khả năng lớn sẽ cho phép Mỹ triển khai tên lửa

Có ý kiến rằng TP cảng Darwin nằm ở lãnh thổ phía Bắc của Úc có thể là nơi đón nhận tên lửa Mỹ.

Động cơ của Trung Quốc ở bãi Tư Chính là gì?

L.T.S: Trong bài viết gửi riêng Báo Người Lao Động, ông Carl Thayer, Giáo sư danh dự ĐH New South Wales - Học viện Quốc phòng Úc, đưa ra 2 hướng phân tích để lý giải

Vũ khí Việt Nam uy hiếp lớn ở Biển Đông hơn cả chiến hạm Mỹ

Giáo sư Úc Carlyle Thayer nhận định, nếu Việt Nam triển khai hệ thống vũ khí mới sẽ là một mối đe dọa tiềm tàng lớn với các đường băng và cơ sở quân sự nước ngoài trên các đảo nhân tạo bồi đắp phi pháp tại Trường Sa. Nguy cơ từ vũ khí Việt Nam còn lớn hơn cả mối đe dọa đến từ chiến hạm Mỹ.