GROFARM PRO - Giải pháp năng suất cao, chi chí thấp đem lại lợi nhuận cao cho người nuôi tôm

GROFARM PRO của Grobest được xem là giải pháp ưu việt giúp các hộ nuôi tôm thành công với phương châm 'Năng suất cao - Chi phí thấp'.

Góc nhìn kinh tế: Lệch pha và tăng giá

Đã không còn là những dự báo, chuyện thiếu tôm nguyên liệu đã chính thức được ghi nhận kể từ đầu tháng 8, sớm hơn so với dự tính của các doanh nghiệp. Và như một tất yếu của thị trường, giá tôm đã nhanh chóng bật tăng trở lại. Giá tôm đang tăng và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng thêm trong thời gian tới không chỉ mang đến tin vui, mà còn có cả sự tiếc nuối và băn khoăn nơi người nuôi tôm về quyết định có nên thả nuôi tiếp hay không.

Lãnh đạo Sao Ta: DN thủy sản gặp nhiều 'phiền phức, phí tổn' khi Việt Nam chưa được công nhận là nền kinh tế thị trường

Theo lãnh đạo CTCP Sao Ta (mã: FMC), việc Hoa Kỳ chưa công nhận nước ta có nền kinh tế thị trường sẽ tiếp tục bất lợi cho các doanh nghiệp ta có xuất hàng vào thị trường này mà chẳng may vướng các vụ kiện, trong đó có cộng đồng các doanh nghiệp tôm.

Thực phẩm Sao Ta (FMC): Hưởng lợi từ việc đồng Yên tăng giá, lãi ròng năm nay có thể tăng 24%

Với việc Nhật Bản hiện là thị trường trọng điểm, kết quả kinh doanh nửa cuối năm nay của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) dự kiến sẽ hưởng lợi từ việc đồng Yên tăng giá trở lại.

Xuất khẩu tôm đổi hướng thị trường những tháng cuối năm

Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành tôm đang đối mặt với hai vấn đề lớn đó là giá xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường thấp do phải cạnh tranh với sản phẩm đến từ Ecuador, Ấn Độ.

Ngành tôm Việt Nam kỳ vọng bứt phá trong các tháng cuối năm

Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam dự báo, những tháng cuối năm nay xuất khẩu tôm sang các thị trường Mỹ, EU… sẽ tăng trưởng tốt.

7 tháng năm 2024, xuất khẩu tôm thu về 2 tỷ USD

Trong nửa đầu năm nay, một loạt 'siêu cường' trên thế giới tiếp tục chi lượng tiền lớn mua tôm Việt Nam, góp phần đẩy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng duy trì mức tăng trưởng dương.

Xuất khẩu thủy sản tiếp tục khởi sắc

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 7 tăng trưởng cao nhất và đạt kim ngạch lớn nhất kể từ đầu năm tới nay cho thấy, dấu hiệu phục hồi nhu cầu nhập khẩu rõ rệt hơn.

Doanh nghiệp thủy sản vẫn... gian nan 'vượt sóng'

Dù có nhiều lợi thế, song kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước trong 7 tháng đầu năm chỉ đạt 5,29 tỷ USD, chiếm 2,3% trong tổng cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu. Trên thực tế, ngành thủy sản vẫn đang đối diện nhiều khó khăn thách thức và nỗ lực về đích năm 2024.

Doanh nghiệp oằn mình 'cõng' giá cước vận tải

Thời gian qua, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vẫn đang phải gồng mình vì giá cước vận tải liên tục leo thang.

Chưa vui đã lo

Ngành tôm đang rất kỳ vọng vào vấn đề tồn kho và khó khăn vận tải sẽ giảm bớt, nhu cầu sẽ phục hồi và giá sẽ tăng lại trong 6 tháng cuối năm 2024, do đây là giai đoạn các nhà nhập khẩu tăng cường mua vào để chuẩn bị nguồn hàng cung ứng cho các dịp lễ, Tết cuối năm. Chưa biết sự kỳ vọng trên có trở thành hiện thực hay không, nhưng có một điều gần như chắc chắn là ngành tôm đang đối mặt với rủi ro khá lớn từ thị trường Mỹ, đó là thuế chống bán phá giá tôm.

Tìm động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp ngành hàng nông sản

Với các doanh nghiệp trong ngành hàng nông sản, điều mong muốn chung vào các tháng cuối năm nay và cho cả trong trung hạn là tìm động lực tăng trưởng sao cho phù hợp với mục tiêu và thế mạnh của mình. Điều này đòi hỏi họ phải năng động tích cực hơn bao giờ hết, có những bước đi căn cơ mang tính chiến lược và cốt lõi trong sản xuất nông nghiệp, coi trọng khâu tìm hiểu, thâm nhập thị trường, đón đầu xu hướng.

Sao Ta: Lợi nhuận nửa đầu năm tăng 13%, nhiều tín hiệu tích cực trong nửa còn lại

Tốc độ tăng giá vốn chậm hơn doanh thu giúp CTCP Tập đoàn Sao Ta (mã: FMC) có lợi nhuận gộp ở mức cao trong nửa đầu năm nay. Do đó, dù không được hoàn tới gần 48 tỷ đồng phí thuế chống bán phá giá như cùng kỳ nhưng doanh nghiệp vẫn ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng 2 chữ số.

Thực phẩm Sao Ta (FMC): Doanh thu nửa đầu năm tăng 25%, dự báo nửa cuối năm tình hình 'dễ thở' hơn

Ông Hồ Quốc Lực - Chủ tịch HĐQT Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) nhận định nửa cuối năm sẽ là giai đoạn kinh doanh thuận lợi hơn khi thị trường chung bước vào mùa cao điểm tiêu thụ tôm.

Thực phẩm Sao Ta: Lãi sau thuế 114 tỷ đồng, thu nhập Chủ tịch Hồ Quốc Lực hơn 1,3 tỷ đồng

Trong 6 tháng đầu năm, chi phí của Hội đồng quản trị, Ban Kiêm soát và Ban Tổng Giám đốc giảm 19% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức hơn 8,4 tỷ đồng. Trong đó, chi phí của Chủ tịch HĐQT Hồ Quốc Lực là hơn 1,3 tỷ đồng, trung bình 222 triệu đồng/tháng.

Xuất khẩu tôm Ecuador đạt kỷ lục mới và nỗi lo cho ngành tôm Việt Nam

Những kết quả rõ rệt từ nỗ lực nâng sản lượng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu của ngành tôm Ecuador cùng thách thức đáng kể từ chi phí ngày càng leo thang đang đặt ra nỗi lo cho nhiều doanh nghiệp và người nuôi tôm Việt Nam.

Doanh nghiệp thủy sản chọn chế biến sâu để vượt khó

Thay vì tập trung vào xuất khẩu thô, một vài doanh nghiệp thủy sản đã mạnh tay đầu tư nhà máy sản xuất chế biến sâu, nâng cao giá trị để vượt khó…Tuy nhiên, chiến lược này còn nhiều trở ngại đối với các doanh nghiệp ít vốn.

Thực phẩm Sao Ta ghi nhận doanh số nửa đầu năm 2024 tăng 16,6%, lên 95 triệu USD

CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC - sàn HoSE) ghi nhận doanh thu tăng trong nửa đầu năm 2024, nguyên nhân chủ yếu do sản lượng tôm chế biến và tiêu thụ tiếp tục đà tăng trưởng.

Xuất khẩu thủy sản thích nghi với thay đổi

Xuất khẩu thủy sản mặc dù có nhiều khởi sắc nhưng vẫn tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn do kinh tế thế giới nhiều bất định.

Sản xuất tôm theo chuỗi giá trị mới bền vững

Biến động thị trường tiêu dùng, cùng với các diễn biến chính trị thế giới đã tác động đến hoạt động sản xuất và tiêu dùng con tôm Việt Nam. Tuy nhiên, với sự nỗ lực không ngừng của người nuôi tôm và các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, con tôm Việt vẫn giữ được vị thế trên thị trường quốc tế.

Đầy rẫy khó khăn, xuất khẩu thủy sản sẽ chỉ khởi sắc từ quý 4

Cước phí vận tải tăng cao; các vụ kiện phòng vệ thương mại và thẻ vàng IUU là những khó khăn đang tác động mạnh đến doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

Vượt gió ngược, tiêu thụ tôm tháng 5 của Thực phẩm Sao Ta (FMC) tăng 53%

Mặc dù hoạt động xuất khẩu tôm của cả nước đang đối mặt một số khó khăn, tiêu thụ tôm của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) vẫn tăng trưởng tới 53% trong tháng 5/2024.

Doanh số của Sao Ta đạt gần 1.900 tỷ đồng sau 5 tháng

Tiêu thụ 1.419 tấn tôm trong tháng 5/2024, Thực phẩm Sao Ta ghi nhận doanh số tiêu thụ đạt 15,5 triệu USD (khoảng 357 tỷ đồng), tăng 43% so với cùng kỳ.

Xuất khẩu tôm khó đạt mục tiêu 10 tỷ USD

Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu tôm đứng thứ hai thế giới, chiếm 13 - 14% trong tổng giá trị xuất khẩu tôm của toàn cầu. Tuy nhiên, đến thời điểm này có thể khẳng định mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD đề ra trong Kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 là khó thực hiện được...

Xuất khẩu thủy sản vào Mỹ sẽ thuận lợi hơn?

Thông tin Mỹ đang xem xét công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường mang lại nhiều hy vọng cho ngành thủy sản. Nếu Việt Nam được công nhận có nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp thủy sản nước ta sẽ có lợi thế trong các đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá tôm, cá tra và điều tra chống trợ cấp trong thời gian tới.

Thủy sản xuất khẩu rộng 'đường bơi'

Đi qua quý I/2024, nhiều doanh nghiệp thủy sản nhận định, xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang các thị trường có dấu hiệu phục hồi khá rõ nét. Với những tín hiệu khả quan, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ở mức 9,5 - 10 tỷ USD hoàn toàn khả thi.

Thủy sản Việt kiên trì chiến lược giá trị gia tăng

Trong bối cảnh nhu cầu thủy sản thế giới vẫn thấp, sản phẩm giá trị gia tăng có những cái khó riêng song doanh nghiệp vẫn kiên trì với sự lựa chọn chiến lược này.

Mặt hàng thủy sản nào đang được xuất khẩu nhiều nhất trong 4 tháng đầu năm?

Trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 2,7 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm ngoái.

Đầu tư sản phẩm chế biến, thủy sản Việt Nam nâng sức cạnh tranh

Nhờ đầu tư sản phẩm chế biến sâu, thủy sản Việt Nam vẫn đứng vững, thậm chí chiếm thị phần lớn tại nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ.

Sóng gió ngành tôm có thể kéo dài trong năm 2024

Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.

Sao Ta nối đà tăng trưởng về doanh số

Theo thông tin từ CTCP Thực phẩm Sao Ta (HoSE: FMC), tháng 4/2024 doanh số chung của Sao Ta đạt 16,32 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước.

Doanh nghiệp 'khóc cười' vì biến động tỷ giá

Việc tỷ giá tăng đang tác động đến doanh nghiệp vay USD và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu ngay trong quý I/2024.

ĐHĐCĐ PAN: Dự kiến chi trả cổ tức bằng tiền mặt tối thiểu 5%

Ngày 26/4, Công ty cổ phần Tập đoàn PAN (HSX: PAN) đã tổ chức Đại hội Đồng cổ đồng (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2024 nhằm đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2023 và thông qua kế hoạch năm 2024 với các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận dự kiến tiếp tục tăng trưởng.

Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu

Xuất khẩu quý I/2024 đóng góp tích cực vào kết quả tăng trưởng của nền kinh tế nhưng các doanh nghiệp vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức

Chưa thể lạc quan

Những thông tin từ kim ngạch xuất khẩu tôm tăng hay giá tôm nguyên liệu duy trì ở mức khá trong quý I/2024 vẫn chưa thể khỏa lấp hết nỗi lo của doanh nghiệp và người nuôi tôm khi những biến số bất trắc từ thị trường đang ngày một rõ ràng hơn, các khó khăn của người nuôi ngày một chồng chất hơn. Đó cũng là lý do vì sao ¼ thời gian của vụ tôm đã trôi qua nhưng tại các vùng nuôi tôm trọng điểm vẫn thiếu vắng sinh khí vốn có mỗi khi vào vụ.

Thực phẩm Sao Ta báo lãi gần 50 tỷ đồng trong quý đầu năm

CTCP Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN, mã: FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh quý I/2024.

Nhật Bản tiếp tục là thị trường trọng điểm của Sao Ta

Theo Chủ tịch HĐQT FMC Hồ Quốc Lực, Nhật Bản tiếp tục là thị trường chiến lược lâu dài của doanh nghiệp này, bên cạnh đó Sao Ta cũng sẽ từng bước thâm nhập vào Trung Quốc.

Thêm mùa tôm quá nhiều thách thức

TS. Hồ Quốc Lực - nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Tuy biết mọi lĩnh vực trong đời sống lúc nào cũng đầy biến động nhưng xu thế là sự biến động ngày càng vô chừng, bất ngờ và theo chiều bất lợi nhiều hơn. Ngành tôm năm 2024 trong hoàn cảnh đó.

Vì sao giá tôm Việt cao hơn 30-50% so với Ấn Độ, Ecuador?

Theo nhiều chuyên gia, giá tôm Việt Nam đang cao hơn từ 20.000 đến 30.000 đồng/kg so với 2 đối thủ chính trên thế giới là Ecuador và Ấn Độ. Dù chất lượng đã được khẳng định, thế nhưng giá bán cao vẫn là rào cản lớn để ngành tôm tiến sâu hơn vào các thị trường.

Ngành tôm: Sức mua tăng ở các thị trường lớn

Ngành tôm Việt Nam đang dần khẳng định được vị thế khi sản lượng xuất khẩu sang các thị trường lớn như Mỹ và Trung Quốc tăng trưởng khá đều thời gian qua. Trong quý I, kim ngạch đã đạt gần 700 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ.

Đối mặt nhiều rào cản, doanh nghiệp ngành tôm ứng phó ra sao?

Để ứng phó với vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm từ Mỹ, các doanh nghiệp cần chuẩn bị tài liệu tốt nhất giải trình cho phía DOC nếu bị yêu cầu.

Áp lực canh tranh lớn, tôm Việt chưa thể lạc quan

Kết quả hoạt động ngành tôm ở quý I tuy có tín hiệu lạc quan, kim ngạch xuất khẩu tăng 20% so cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, tín hiệu này chưa nói lên mức độ lạc quan trong bối cảnh chung đầy bất trắc.

Tôm Việt Nam 'tăng nhiệt' tại nhiều thị trường lớn

Xác định được điểm yếu của ngành tôm trong năm 2023, bước sang quý I/2024, ngành tôm Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt. Điều này được chứng minh bởi sự 'tăng nhiệt' của tiêu thụ tôm tại các thị trường lớn trong 3 tháng đầu năm nay.

Điểm tên 3 thị trường mua nhiều thủy sản nhất của Việt Nam trong quý I/2024

Hết quý I/2024, xuất khẩu thủy sản ước đạt gần 2 tỷ USD, trong đó Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) là các thị trường mua thủy sản nhiều nhất

Vẫn lo ì ạch sức cạnh tranh của xuất khẩu thủy sản trước những rào cản

Nhìn từ việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) sắp sửa phán quyết sơ bộ vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm (CVD), cho đến vấn đề giá thành tăng cao, cộng với những tình huống bất cập trong chính sách (như tiêu chuẩn, quy chuẩn), càng làm tăng thêm mối lo ì ạch sức cạnh tranh của ngành thủy sản Việt trên thị trường quốc tế.

Tín hiệu vui từ xuất khẩu tôm hùm và bài toán nâng giá trị tôm

Chuyên gia của VASEP nhận định, một tín hiệu 'cực kỳ lạc quan' nữa đối với ngành hàng tôm xuất khẩu vào Trung Quốc là sản phẩm tôm Việt Nam hiện nay đang có giá cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

Càng khó càng phải nỗ lực

Tuy đã có những tín hiệu tích cực từ cuối năm 2023 đến nay từ các thị trường lớn, như: Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Mỹ… nhưng các dự báo đều cho thấy, năm 2024 tiếp tục là một năm khó khăn của ngành tôm. Do đó, dù chỉ tiêu kế hoạch của vụ tôm nước lợ năm 2024 về cơ bản chỉ tương đương với năm 2023 nhưng nhiệm vụ của ngành tôm sẽ rất nặng nề, toàn ngành sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nữa nếu muốn đạt được mục tiêu kế hoạch trên.

Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng tiếp Tổng lãnh sự và các tập đoàn, doanh nghiệp Trung Quốc

Tại buổi đón tiếp, ông Ngụy Hoa Tường, Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại TP.HCM khẳng định, tỉnh Sóc Trăng rất có sức hút đầu tư đối với các doanh nghiệp Trung Quốc.