Nhịp sinh sôi

Những ngày đầu xuân Giáp Thìn, tôi bỗng nghĩ nhiều về hai chữ 'hồi sinh'.

Tái thiết những nóc làng sau biến cố thiên tai

Biến cố trong đời thường bám víu ký ức những người từng trải. Ám ảnh, sợ hãi hay mầm sống sinh sôi dựa tất thảy vào ý chí vững chãi ở mỗi người. Những ngôi làng, nóc nhà miền núi cao xã Trà Vân, xã Trà Leng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) là nơi chứa đầy ký ức đau thương của sạt lở núi kéo theo nhiều người đi mãi. Cũng từ nơi ấy, dân làng trụ vững đi tiếp hành trình sống bên rừng thiêng bao đời. Họ, cùng nhiều trợ lực khác, vững chãi tái thiết cuộc sống mới sau thảm họa thiên tai.

Trở lại Trà Leng

Từ tháng 8, Quảng Nam bước vào mùa mưa bão với những đợt cảnh báo lũ quét, đặc biệt là ở các xã vùng sâu, vùng xa như Trà Leng (huyện Nam Trà My). 3 năm sau thảm họa sạt lở kinh hoàng, cuộc sống nơi đây đã đổi khác. Tuyến đường độc đạo dài hơn 16km nối từ Quốc lội 40B về Trà Leng đã được nâng cấp, xóa đi nỗi lo bị cô lập những khi mưa lũ.

Quảng Nam chú trọng công tác quy hoạch, sắp xếp ổn định dân cư miền núi

Những năm qua, các ngành liên quan cùng chính quyền các địa phương miền núi tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực triển khai công tác quy hoạch, sắp xếp, bố trí dân cư vùng.

Những ngôi làng yên bình tại Nam Trà My và Tây Giang (Quảng Nam) với những căn nhà xinh xắn lấp ló dưới màu xanh ngút ngàn của đại ngàn hùng vĩ hiện lên đẹp như trong truyện cổ tích. Nhưng điều ngạc nhiên hơn cả đó chính là ý thức và quyết tâm vươn lên thoát nghèo của đồng bào các dân tộc nơi đây - họ thực sự đã chuyển mình.

Quảng Nam: Sức sống mới ở những ngôi làng trên núi cao

Một cảm xúc đặc biệt xâm lấn đoàn phóng viên đi thực tế về hai huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam đó là Nam Trà My và Tây Giang do Văn phòng Thường trực về Nhân quyền tổ chức trong những ngày đầu tháng Tám.

Niềm vui đã quay trở lại ở Trà Leng

Ngày 1/8, đoàn phóng viên báo chí Trung ương do Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ tổ chức đến thực tế tuyên truyền thành tựu nhân quyền tại tỉnh Quảng Nam đã thăm và làm việc tại xã Trà Leng, huyện Nam Trà My.

Người dân Hưng Nguyên, Nghệ An hân hoan đón chờ nước sạch từ dự án của Huda

Huda chính thức khánh thành công trình nâng cấp hệ thống cấp nước sạch tại xã Hưng Phúc, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Đây là dự án nằm trong khuôn khổ chương trình 'Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương' - chương trình dài hạn được Huda tổ chức liên tục từ năm 2019 đến nay.

'Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương' tại Nghệ An

Công trình nâng cấp hệ thống cấp nước sạch tại xã Hưng Phúc, huyện Hưng Nguyên (tỉnh Nghệ An) do Huda triển khai vừa chính thức khánh thành. Đây là dự án nằm trong khuôn khổ chương trình 'Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương' - chương trình dài hạn được Huda tổ chức liên tục từ năm 2019 đến nay.

Quảng Nam: Giữ văn hóa làng trong tái sắp xếp dân cư miền núi

Trong những năm qua, Quảng Nam thực hiện đề án tái bố trí sắp xếp dân cư nhằm đưa người dân miền núi về nơi ở mới an toàn hơn trước thiên tai, bão lũ. Nhưng đồng bào các dân tộc miền núi Quảng Nam vẫn có phong tục sống quây quần thành từng cụm với những nét văn hóa riêng. Có hiểu và tôn trọng văn hóa làng thì mới tranh thủ được sự đồng thuận của bà con để thực hiện chủ trương lớn của tỉnh.

Bầu cử ở Trà Leng

Sáng 23/5, 1.378 cử tri cử tri vùng sạt lở Trà Leng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) tham gia bỏ phiếu bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp.

Cuộc sống mới ở Trà Leng

Vượt qua đau thương, mất mát, được sự quan tâm, hỗ trợ của toàn xã hội, người dân vùng lũ quét, sạt lở đất Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã 'an cư' ở khu dân cư (KDC) mới. Và nơi đây, cuộc sống mới đã thực sự bắt đầu...

Cuộc sống mới của dân vùng sạt lở Trà Leng

Những mái nhà đỏ mới dựng san sát nhau, ở giữa khu đất là nhà cộng đồng. Mầm xanh gieo xuống, điện thắp sáng lên. Đó là khu dân cư Bằng La, nơi người dân vùng sạt lở bắt đầu cuộc sống mới sau cơn ác mộng mang tên sạt lở.

Từ nóc ông Đề đến Bằng La

Từ ngày 29-4, nóc ông Đề và Tăk Pát - nơi bị trận lũ quét và sạt lở xóa sổ hồi tháng 10-2020, đã chính thức về làng mới Bằng La. Theo quan niệm của người Bh'nong, Bằng La có nghĩa là ngôi làng bằng phẳng, bên dòng sông La hiền hòa. Giọt nước mắt của tột cùng hạnh phúc, an yên đã trở lại với đồng bào Bh'nong vùng cao Trà Leng, Nam Trà My (Quảng Nam) khi họ bước chân vào ngôi nhà mới.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN ĐỨC HẢI DỰ LỄ KHÁNH THÀNH KHU TÁI ĐỊNH CƯ CHO NGƯỜI DÂN XÃ TRÀ LENG TỈNH QUẢNG NAM

Sáng 29/4, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự lễ Khánh thành, bàn giao đưa vào sử dụng khu dân cư Bằng La, xã Trà Leng, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, nơi tái định cư cho hai làng Ông Đề và Tắc Pát, bị thiệt hại hết sức nặng nề do bão số 9 và số 10.

Hối hả ở Trà Leng

Những ngày này, trên 'đại công trường' khu tái định cư (TĐC) cho người dân xã Trà Leng (H. Nam Trà My, Quảng Nam), một không khí lao động hối hả, sôi nổi diễn ra. Hàng chục lao động làm việc với nhiều hạng mục khác nhau đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ thi công, để kịp bàn giao cho người dân trước 30-4 sắp tới.

Cuộc sống mới ở nóc Ông Đề

Hồ Văn Đệ ngồi nhìn về làng cũ từ cửa sổ căn phòng bán trú. Ở phía dưới kia, cách vài nhịp đập cánh chim là làng cũ của Đệ, nơi hiện giờ chỉ còn là những đống đất đá vô hồn sau trận sạt lở kinh hoàng cuối tháng 10-2020. Làng cũ không còn, bằng trí nhớ và cả sự nhớ thương, Đệ vẽ lại làng với hy vọng níu giữ được ký ức về nơi mình lớn lên, trước khi thời gian xóa mất.

Tết nơi vùng sạt lở Trà Leng

Những ngày Tết Tân Sửu 2021, chúng tôi trở lại Trà Leng chứng kiến cuộc sống của người dân vùng sạt lở đã dần ổn định, mọi người đang đầm ấm, vui tươi trong những căn nhà mới.

Xuân về trên vùng sạt lở ở Quảng Nam

Sau thảm họa sạt lở núi, người dân miền núi Quảng Nam đang dần tái thiết lại cuộc sống, những khó khăn đang dần trôi qua khi mùa Xuân về.

Xuân về, sự sống hồi sinh trên vùng sạt lở Trà Leng

Tết này, 58 hộ dân bị mất nhà cửa ở nóc Ông Đề, xã Trà Leng và nóc Ông Sinh, xã Trà Vân, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam rời làng cũ, về làng mới đón Xuân trong tâm trạng buồn vui lẫn lộn.

Điện về với đồng bào vùng sạt lở Quảng Nam trước Tết Tân Sửu

Công ty Điện lực Quảng Nam cũng đã chủ động đem điện về phục vụ bà con khi tại vùng sạt lở kinh hoàng xã Trà Leng huyện Nam Trà My, một khu quy hoạch dân cư mới dành cho đồng bào bị sạt lở đã được dựng lên ngay trước Tết Tân Sửu.

Trà Leng hồi sinh sau biến cố thiên tai

Trước thềm Tết Tân Sửu 2021, chúng tôi trở lại Trà Leng trong tiết Xuân ấm áp. Một sức sống mới đang dần hồi sinh ngay trên mảnh đất chịu nhiều đau thương mất mát trong đợt thiên tai bão lũ tháng 10 vừa qua.

Xuân ấm áp tại nơi sạt lở kinh hoàng Trà Leng

'Giờ có nhà mới rồi, làng mới rồi, đại họa thiên tai gây nhiều đau thương mất mát nhưng người dân trong làng được quan tâm giúp đỡ rất nhiều nên sẽ cố gắng để vượt qua khó khăn. Người dân Trà Leng giờ đã yên tâm nơi ở mới, mang ơn tất cả mọi người'. Đó là câu nói trong nghẹn ngào của ông Hồ Văn Đề, một trong 30 hộ vừa được bàn giao nhà mới tại khu tái định cư sau vụ sạt lở Trà Leng.

Người Trà Leng đón Tết trong nhà mới

13 ngôi nhà đầu tiên đã hoàn thành, bàn giao cho người dân nóc ông Ðề. Món quà năm mới to lớn và ý nghĩa khiến người dân rưng rưng.

Cuộc sống mới ở Trà Leng

Vượt qua những mất mát, giờ đây hàng chục hộ đồng bào Mơ Nông, Trà Leng tất bật dọn dẹp, sắm sửa đồ đạc để ổn định cuộc sống sau trận sạt lở khủng khiếp tháng 10 vùi lấp 15 ngôi nhà.

Sắc xuân đã về trên vùng sạt lở Trà Leng

Những ngày cận Tết Tân Sửu 2021, trong tiết trời se lạnh của núi rừng miền Trung, chúng tôi trở lại vùng sạt lở Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam và cảm nhận được sắc xuân, không khí Tết đã về với bà con nơi đây.

3 tháng sau sạt lở, người dân Trà Leng có nhà mới

Ba tháng sau vụ sạt lở, người dân Trà Leng (Quảng Nam) đã được đưa đến nơi tái định cư mới với những ngôi nhà khang trang, kiên cố.