Nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7

Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 hàng năm là ngày lễ kỷ niệm quan trọng, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc...

Di tích lịch sử 27/7: Nơi cội nguồn tri ân

Là di tích có ý nghĩa đặc biệt, nơi khởi nguồn phong trào đền ơn đáp nghĩa trong cả nước, Khu di tích lịch sử quốc gia 27/7 tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên gắn liền với các sự kiện lớn của dân tộc mỗi dịp tháng 7 hàng năm.

Người dân tộc Nùng duy nhất được lấy tên đặt cho cửa ngõ Thủ Đô, gần như người Việt Nam nào cũng biết

Trong quá khứ, người anh hùng dân tộc Nùng này từng được Bác Hồ giao nhiệm vụ làm giao liên khi Người hoạt động ở Pác Bó. Tên của ông được chọn đặt cho con đường cửa ngõ Hà Nội.

Bài 1: Tư tưởng của Người về phụ nữ - Niềm vinh dự lớn của phụ nữ Việt Nam

Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phụ nữ Tiền Giang tích cực đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, tạo khí thế thi đua sôi nổi, rộng khắp, có sức lan tỏa, thực sự đi vào đời sống cán bộ, hội viên, phụ nữ và nhân dân. Theo đó, các hoạt động đã trở thành động lực quan trọng, thúc đẩy các phong trào của phụ nữ Tiền Giang ngày càng phát triển.

Liên hiệp mọi tầng lớp vì độc lập và quyền lợi dân tộc

Mặt trận Việt Minh đã góp phần xây dựng và phát triển lực lượng chính trị, vũ trang, là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Phước Lộc trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng đến đảng viên cao tuổi

Ngày 14-5, Đảng bộ quận 10 (TPHCM) tổ chức trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng đợt ngày 19-5-2024 đối với các đồng chí đảng viên trên địa bàn.

Đi theo tiếng gọi non sông

Thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao về những con người đã cống hiến trọn cả tuổi thanh xuân đẹp đẽ nhất của mình cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.Tiếp nối truyền thống gia đìnhHy sinh tuổi thanh xuân cho đất nướcTẠ HÀTIN, BÀI LIÊN QUAN:

Lễ hội đền Chu Hưng

Từ bao đời nay, người dân trên mảnh đất Hạ Hòa vẫn truyền nhau câu nói: 'Nhất Chu, nhì Hiền, tam Lang, tứ Lệnh' để nói về đền Chu Hưng (xã Ấm Hạ, huyện Hạ Hòa), ngôi đền thiêng thờ phụng Côn Nhạc Đại Vương – bậc anh hùng hào kiệt có công đánh giặc bảo vệ giang sơn bờ cõi thời Hùng Vương. Vào mùng Bảy tháng Giêng hàng năm, người dân nơi đây sắm sửa lễ vật, tổ chức tế lễ để tưởng nhớ công ơn của ngài.

Tấm gương sáng ở Đảng bộ xã Tân Thanh

Ở Đảng bộ xã Tân Thanh (Lạng Giang - Bắc Giang), đảng viên Nguyễn Thị Huấn, thôn Nguộn là 'cây cao bóng cả' bởi tuổi đời nhiều nhất (96 tuổi) và tuổi đảng cao nhất (78 năm tuổi Đảng).

Phụ nữ Tiền Giang tự hào truyền thống, khát vọng vươn lên

Trong các cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, người phụ nữ không chỉ là hậu phương vững chắc cho tiền tuyến, mà còn trực tiếp tham gia đánh đuổi giặc ngoại xâm, lập nhiều chiến công hiển hách, xứng đáng với 8 chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng 'Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang'.Tiếp tục kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang của phụ nữ Việt Nam, noi gương đồng chí Nguyễn Thị Thập, phụ nữ Tiền Giang ra sức học tập, rèn luyện theo 4 phẩm chất 'Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang' để khẳng định vai trò, vị trí của mình trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ non sông, đất nước; cần cù, chịu thương, chịu khó lao động góp sức xây dựng quê hương Tiền Giang giàu đẹp.TÔ THẮM TRUYỀN THỐNG 'ANH HÙNG - BẤT KHUẤT - TRUNG HẬU - ĐẢM ĐANG'

Đồng chí Nguyễn Thị Thập - Người cán bộ dốc lòng vì sự bình đẳng và phát triển của giới nữ

Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã có biết bao tấm gương phụ nữ yêu nước được sử sách lưu danh. Truyền thống yêu nước nồng nàn ấy cũng đã kết tinh sáng ngời trong hình ảnh của đồng chí Nguyễn Thị Thập, người con ưu tú của quê hương Tiền Giang.

Kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2023): Nghe lá cờ kể chuyện

Xuất hiện trong phong trào Cách mạng năm 1940 ở Nam Kỳ, cờ đỏ sao vàng năm cánh gắn liền với lịch sử đấu tranh giành, giữ vững nền độc lập dân tộc và công cuộc đổi mới, phát triển của Việt Nam.

Lịch sử và ý nghĩa to lớn của ngày 27/07

Ngày 27/7 là ngày lễ kỷ niệm được tổ chức hàng năm nhằm tri ân công lao của những Thương binh, Liệt sĩ trong cuộc chiến tranh giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc.

Lịch sử, ý nghĩa của ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7

Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7 là ngày Lễ kỷ niệm được tổ chức hàng năm nhằm tưởng niệm những người thương binh liệt sĩ đã hy sinh, mất mát qua những cuộc chiến.

Ngời sáng nghĩa tri ân

Với truyền thống, đạo nghĩa 'uống nước nhớ nguồn', 'ăn quả nhớ người trồng cây', nhân dân ta luôn dành tất cả sự kính trọng và tình yêu thương đối với các anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng.

Tri ân người có công là giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của nhân dân Việt Nam

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan đã dành cho phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam cuộc trao đổi về những thành tựu trong lĩnh vực chăm sóc người có công với cách mạng thời gian qua.

Ký ức xanh

Nông Ngọc Cận sinh năm 1928 tại thôn Đoỏng Khọt( nay là thôn Bản Chang) xã Chi Lăng, huyện Tràng Định. Sinh ra trên vùng quê giàu truyền thống yêu nước, chàng trai Nông Ngọc Cận sớm được giác ngộ cách mạng từ khi còn rất trẻ. Bước vào tuổi mười sáu, Nông Ngọc Cận tham gia hoạt động Việt Minh. Là một thanh niên dân tộc Tày thông minh, nhanh nhẹn và tâm huyết với công việc, ông từng đảm nhiệm vai trò là Trưởng Đặc khu, Ban Đặc vụ tỉnh Lạng Sơn.

Mẹ tôi

Trong cuộc đời mỗi con người, dù trong cuộc sống thường ngày hay trong sự nghiệp, đều rất cần một 'điểm tựa'. Với tôi, điểm tựa lớn nhất, vững vàng nhất và thiêng liêng nhất đó là Mẹ tôi...

Nghệ thuật chỉ đạo chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với nghệ thuật chớp thời cơ chiến lược 'ngàn năm có một', nhân dân Việt Nam đã tiến hành cuộc tổng khởi nghĩa 'long trời, lở đất' giành chính quyền trong cả nước. Việc dự báo, nhận định đúng thời cơ, nghệ thuật chớp thời cơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng là vô cùng quan trọng, yếu tố quyết định đến sự thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Nguyện tiếp tục giữ gìn, phát huy truyền thống, đạo lý tốt đẹp của dân tộc

Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2022), sáng 26/7/2022, tại Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (số 47 Phạm Văn Đồng, TP Hà Nội), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn đại biểu Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh- Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân.

Nghệ sĩ Nhân dân Tuyết Mai, một giọng đọc huyền thoại

Những ngày này, nghe tin Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Tuyết Mai-giọng đọc huyền thoại của Đài Tiếng nói Việt Nam qua đời ở tuổi 98, nhiều người không khỏi bồi hồi nhớ chất giọng đẹp đầy biểu cảm của bà trong những đoạn nhạc hiệu chương trình trên làn sóng phát thanh như: 'Vì an ninh Tổ quốc', 'Tiếng thơ', 'Trang văn nghệ chủ nhật', 'Đọc truyện đêm khuya', 'Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc'... hay những bài phát thanh thời sự chính luận hào sảng, đanh thép của những năm tháng chiến tranh.

NSND Tuyết Mai, giọng đọc vàng của Đài Tiếng nói Việt Nam qua đời

Theo thông tin từ gia đình, NSND Tuyết Mai, nguyên là phát thanh viên Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam, người đã gắn bó cùng nhiều chương trình phát thanh đi cùng lịch sử đất nước, đã qua đời ở tuổi 98.

'Nơi Bác về nguồn nước mới sinh'

Từ Tây Nguyên, chúng tôi vượt hàng ngàn cây số đến Cao Bằng, vùng đất biên cương địa đầu Tổ quốc. Trong tim tôi trào dâng xúc cảm 'Ai đã đến, ai chưa đến đó/Có hòn núi Mác, suối Lênin/Hãy về thăm quê ta Pác Bó/Nơi Bác về nguồn nước mới sinh' (Theo chân Bác-Tố Hữu). Tôi mong quãng đường gần lại để nhanh đến Pác Bó, nơi hơn 80 năm trước, Bác Hồ đã về khơi nguồn nước cách mạng cho dân tộc, mở ra thời đại Hồ Chí Minh.Bác về lửa ấm thắp sáng lòng dân Hôm đó, ngay khi chớm đến đất Cao Bằng, đoàn chúng tôi đã được đồng nghiệp Báo Cao Bằng đón tiếp nồng hậu như những người anh em lâu năm mới gặp lại. Hôm sau, bạn đồng nghiệp chuẩn bị chu đáo, đưa đoàn chúng tôi đi tiếp chặng đường 50 km từ TP. Cao Bằng lên Pác Bó.

Xin vĩnh biệt người chiến sỹ cuối cùng của 'Đội tự vệ đỏ'

Có nhiều dịp được gần gũi, trò chuyện với cụ Lê Thị Tâm, lão thành Cách mạng. Lần nào cũng vậy, chúng tôi được nghe cụ kể nhiều về những ngày đầu tham gia hoạt động cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa và những ngày tháng đi 'gieo' những 'hạt giống đỏ' cho phong trào cách mạng trên vùng rừng núi Đà Bắc...

Nữ cán bộ lão thành gìn giữ tấm ảnh Bác Hồ

Ngày 23-7-1994, khi tỉnh thông báo sưu tầm tài liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh, bà Lê Thị Hiến-nguyên Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai-Kon Tum đã trao tặng tấm ảnh Bác Hồ mà mình gìn giữ sau bao năm tham gia cách mạng cho Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Gia Lai và Kon Tum (nay là Bảo tàng tỉnh Gia Lai) để lưu giữ và phát huy giá trị tuyên truyền.

Mặt trận Việt Minh tỉnh Quảng Trị trong Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi nhanh chóng và vang dội do nhiều nguyên nhân, và một trong những nguyên nhân chủ yếu là do chính sách đại đoàn kết dân tộc của Mặt trận Việt Minh. Cùng với cả nước, Mặt trận Việt Minh tỉnh Quảng Trị đã ghi đậm dấu ấn trong việc đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân, giương cao ngọn cờ dân tộc, xác định đúng kẻ thù, có những chủ trương, chính sách đúng đắn, đáp ứng yêu cầu cách mạng, phù hợp với nguyện vọng và quyền lợi của mọi tầng lớp Nhân dân, được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.

Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9: Mốc son lịch sử chói lọi

Tháng 6-1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô. Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô bắt đầu. Từ đây, tính chất của cuộc chiến tranh đã thay đổi về căn bản. Trên thế giới hình thành 2 trận tuyến: Một bên là lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu, một bên là khối phát xít Đức - Ý - Nhật.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và con đường Nam tiến

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gắn bó với Đảng bộ và đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng, trực tiếp tổ chức, triển khai nhiều nhiệm vụ chiến lược quan trọng, trong đó có con đường Nam tiến.

Nơi lưu giữ tình hữu nghị Việt – Lào trên Đất Tổ

Đền Chu Hưng, khu 7, xã Ấm Hạ, huyện Hạ Hòa thờ Côn Nhạc Đại Vương, là người có công đánh giặc bảo vệ giang sơn bờ cõi vào thời kỳ Vua Hùng thứ 18 – Hùng Duệ Vương. Nơi đây cũng chính là địa bàn của Chiến khu 10 - nơi ra đời đội vũ trang đầu tiên của Quân đội Nhân dân Lào trên đất Việt trong kháng chiến chống thực dân Pháp lịch sử.

Tuổi cao gương sáng, góp sức xây dựng đất nước phồn vinh

Sau khi về nước, với tư cách đại biểu Quốc tế Cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị diễn ra từ ngày 10 đến 19-5-1941.

Phụ nữ Việt Nam trong các phong trào cách mạng

Lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam khẳng định, phụ nữ Việt Nam không chỉ là lực lượng quan trọng trong lao động sản xuất với những phẩm chất tần tảo, cần cù, đảm đang, thông minh, sáng tạo mà còn là người gìn giữ, bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc và lưu truyền các giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Mùa xuân năm ấy Bác về

Mùa xuân năm 1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với các đồng chí Lê Quảng Ba, Phùng Chí Kiên, Thế An, Đặng Văn Cáp, Hoàng Văn Lộc vượt qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc ở khu vực mốc 108 để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. 80 mùa xuân đã qua, những thanh niên dân tộc Tày, Nùng năm ấy kề cận bên Bác đều đã chạm ngưỡng 'bách niên lão thực', vẫn rưng rưng khi nhắc lại chuyện xưa.