Ở nơi hội tụ của nỗi đau chia cắt và khát vọng thống nhất

Tập sách nghiên cứu 'Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)' của PGS.TS Hoàng Chí Hiếu vừa ấn hành trong những ngày cuối tháng 7, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ký kết Hiệp định Genève (21/7/1954 - 21/7/2024) và 70 năm giải phóng Vĩnh Linh (25/8/1954 - 25/8/2024). Quyển sách tái hiện các diễn biến nổi bật tại đôi bờ Hiền Lương - Vĩ tuyến 17 từ lúc hai miền đất nước rơi vào cảnh chia cắt tạm thời (từ tháng 7 năm 1954).

Dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong 'ngoại giao cây tre Việt Nam'

Nhìn lại thành tựu trong đối ngoại - ngoại giao của Việt Nam thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Đảng với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là người đứng đầu, ngoại giao Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, trong đó Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại dấu ấn đậm nét trong đường lối 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam.

Phát huy tinh thần Hiệp định Genève trong công tác ngoại giao thời kỳ mới

Ngày 21/7/1954, Pháp đã buộc phải ký Hiệp định Genève (Thụy Sĩ) về đình chỉ chiến tranh, khôi phục hòa bình ở Đông Dương, bãi bỏ quyền cai trị của người Pháp, công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương. 70 năm đã qua, nhưng tinh thần Hiệp định Genève vẫn luôn có giá trị đối với thực tiễn công tác ngoại giao trong tình hình hiện nay.

Hình ảnh tài liệu lưu trữ quý về Hội nghị Genève

70 năm trước Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra thắng lợi to lớn của nền ngoại giao cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

70 năm Hiệp định Genève và đường lối đối ngoại Việt Nam

Đúng ngày này cách đây 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết. Lần đầu tiên trong lịch sử của nước Việt Nam, tất cả các quyền cơ bản của Việt Nam là độc lập, dân chủ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đã được khẳng định trong một điều ước quốc tế, được các nước tham gia Hội nghị Genève tôn trọng và công nhận.

Đôi bờ giới tuyến và khát vọng Bắc Nam sum họp một nhà

'Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)' là nơi hội tụ của nỗi đau chia cắt và khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc, cũng như vươn đến đỉnh cao của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời kỳ 1954-1975.

Hội nghị Genève: Đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Ngày 21-7-1954, Hội nghị Genève họp phiên bế mạc và thông qua 'Tuyên bố cuối cùng' về hiệp định lập lại hòa bình ở Đông Dương. Đó là kết quả của cuộc đấu tranh đầy khó khăn, gian khổ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời, đó cũng là thắng lợi to lớn của nền ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.

Tình trong lá thiếp

Hiệp định Genève được ký kết, sông Bến Hải tưởng chỉ là giới tuyến tạm thời, không ngờ lại trở thành ranh giới chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam. Nỗi đau chia cắt và biết bao câu chuyện thương tâm, cảm động đã diễn ra ở đôi bờ Hiền Lương kể từ ngày ấy. Có những đôi vợ chồng chỉ ở với nhau đúng một đêm. Có người chồng Bắc, vợ Nam, khi vợ được ra Bắc, thì chồng lại đã vào Nam chiến đấu...

Những bài học về nghệ thuật ngoại giao

Đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Genève là cẩm nang quý về đối ngoại và ngoại giao Việt Nam với nhiều bài học còn nguyên giá trị về nguyên tắc, phương pháp và nghệ thuật ngoại giao, mang đậm bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

Phân định giới tuyến tạm thời và cuộc đấu trí căng thẳng

Nhìn suốt quá trình đấu tranh từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hiệp định Genève là một thành công lớn của cuộc kháng chiến chống Pháp, đánh dấu nấc thang mới trong tiến trình giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.

Hiệp định Genève - Những bài học sâu sắc cho ngoại giao Việt Nam

Hội nghị Genève năm 1954 về Đông Dương là sự kiện lớn trong lịch sử ngoại giao thế giới cũng như ngoại giao Việt Nam, trong đó Hiệp định Genève đã để lại nhiều bài học sâu sắc cho ngoại giao Việt Nam.

70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Sáng 19/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21/7/1954 -21/7/2024).

Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, sáng nay Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21/7/1954 - 21/7/2024).

Hiệp định Genève - Thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký vào ngày 21/7/1954. Tại hội nghị này, chúng ta đã thực hiện sách lược ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo để các nước lớn công nhận và tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam, công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước. Kết quả đó là một thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam, giữa cuộc đua tranh lợi ích tính toán của các nước lớn. Chúng tôi đã phỏng vấn Thiếu tướng, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam để hiểu rõ hơn những vấn đề xoay quanh Hiệp định Genève.

Hội thảo '70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'

Sáng 19.7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21.7.1954 - 21.7.2024)'.

Hiệp định Genève đã để lại 5 bài học quan trọng về đối ngoại

Ngày 19-7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'.

Dấu ấn của Đại sứ Hà Văn Lâu trên bàn đàm phán

Với kinh nghiệm quý báu từ Hội nghị Genève, cùng trí tuệ và bản lĩnh ngoại giao sắc bén, Đại sứ Hà Văn Lâu góp phần rất lớn đưa đến sự thắng lợi trên bàn đàm phán Paris, buộc Mỹ phải chấp nhận rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam, tạo thời cơ thuận lợi kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ vào mùa Xuân 1975 lịch sử.

Giải 'bài toán thế kỷ' bằng Hiệp định hòa bình

Ngày 21.7.1954, Hội nghị Genève kết thúc, thông qua Tuyên bố chung bao gồm những nội dung quan trọng như đình chỉ chiến sự, lập lại, duy trì và củng cố hòa bình; tổng tuyển cử thống nhất đất nước và các vấn đề thi hành hiệp định cho toàn Đông Dương.

Phối hợp nhịp nhàng các mặt trận

Sau 70 năm, nhìn lại sự kiện Hiệp định Genève năm 1954, việc đánh giá đúng những bài học kinh nghiệm, nhất là sự phối hợp nhịp nhàng các mặt trận trong quá trình diễn ra Hội nghị, đến nay vẫn mang nhiều ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

Hiệp định Genève 1954 - khát vọng hòa bình Việt Nam: 70 năm nhìn lại (bài 1)

Cách đây 70 năm, Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Genève vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Hiệp định Geneve: Mốc son lịch sử của ngoại giao Việt Nam

Sáng 15/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm 'Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' nhân kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneve (21/7/1954 - 21/7/2024).

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: 'Ngoại giao ta đã thắng lợi to'.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Mãi tự hào về hành trình chiến thắng

Nếu không có chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ sẽ không có Ngày giải phóng Thủ đô. Để có ngày trở về hân hoan trong niềm vui chiến thắng, tôi và đồng đội đã trải qua vô vàn gian khổ, hy sinh, nhưng cũng rất đỗi tự hào.

Chiến thắng Đak Pơ: 'Điện Biên Phủ' ở Tây Nguyên

Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tại Tây Nguyên, lực lượng quân Pháp còn đông nhưng tinh thần đã rệu rã. Quân Pháp thực hiện co cụm chiến lược nhằm bảo toàn lực lượng, chờ kết quả đàm phán tại Hội nghị Genève. Tại Tây Nguyên, hơn 1 tháng sau chiến thắng Điện Biên, quân ta đã lập thêm một chiến thắng vang dội, làm sập hoàn toàn ý đồ phản kháng của địch bằng chiến thắng Đak Pơ ngày 24/6/1954.

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Tặng quà những người trực tiếp tham gia và các gia đình có người tham gia trận đánh Đak Pơ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954-24/6/2024), ngày 19/6, đồng chí Hồ Văn Niên, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai đã đến thăm, tặng quà những người trực tiếp tham gia và các gia đình có người tham gia trận đánh Đak Pơ hiện đang sinh sống trên địa bàn huyện Đak Pơ và thị xã An Khê.

Xây dựng dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân

Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7 đang diễn ra. Với việc bổ sung nhiều quy định mới, dự án luật thể hiện tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong việc bảo đảm thực hiện các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Hội thảo khoa học Chiến thắng Điện Biên Phủ- Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh

Ngày 14/5, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ- Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.

Khai thác tiềm năng du lịch của Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ

Với Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội trong quá khứ, tỉnh Điện Biên có lợi thế trong việc thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đặc biệt là khách nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Chiến công khởi nguồn sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

Cách đây đúng 70 năm, ngày 7.5.1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã kết thúc thắng lợi. Phía đối phương, Bộ Chỉ huy lực lượng đồn trú tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của thực dân Pháp, dẫn đầu là tướng De Castries đã phải kéo cờ trắng đầu hàng sau 56 ngày bị quân ta tấn công dữ dội và vây hãm trong thung lũng Mường Thanh, nay là địa giới của thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên- vùng Tây Bắc Việt Nam.

Vai trò của Ấn Độ tại Hiệp định Genève 1954

Ấn Độ dù không phải là thành viên của Hội nghị Genève nhưng là nước tham gia tích cực, góp phần đạt được thỏa thuận. Không những vậy, Hiệp định Genève còn có ý nghĩa như 'cầu nối' cho quan hệ Ấn Độ - Việt Nam.

Tưởng nhớ người bạn thân thiết và tọa đàm kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã tổ chức tưởng niệm nữ anh hùng Raymonde Dien - người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam và tổ chức tọa đàm nhân 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ dưới góc nhìn của truyền thông và giới học giả quốc tế

Truyền thông và học giả quốc tế những ngày qua đã có nhiều bài viết về Chiến thắng Điện Biên Phủ. 70 năm đã trôi qua nhưng tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn là nguồn cổ vũ lớn lao cho nhân dân ta và các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Tọa đàm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và Chiến thắng Đak Pơ

Ngày 6-5, Ban Thường vụ Huyện Đoàn Đak Pơ phối hợp với Câu lạc bộ Lý luận trẻ tỉnh Gia Lai tổ chức giao lưu, tọa đàm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954-24/6/2024).

Chiến thắng Điện Biên Phủ qua các số báo của báo Nhân đạo (Pháp)

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhất là trong chiến dịch Điện Biên Phủ, báo Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp đã đăng nhiều tin, bài và ảnh về cuộc kháng chiến trường kỳ của nhân dân Việt Nam cũng như những tiếng nói và hành động mạnh mẽ từ nước Pháp vì hòa bình cho Việt Nam.

Sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về mọi mặt của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, góp phần làm 'thay đổi dòng chảy lịch sử thế giới'.

Hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tại Pháp

Phát biểu tại lễ tưởng niệm, Đại sứ Đinh Toàn Thắng nhấn mạnh, hành động của bà Raymonde Dien đã trở thành 'biểu tượng lịch sử, truyền cảm hứng cho một phong trào toàn cầu chống chiến tranh và ủng hộ hòa bình, độc lập cho dân tộc Việt Nam'.

Tưởng niệm nữ chiến sĩ cộng sản Raymonde Dien - người bạn thủy chung của nhân dân Việt Nam tại Pháp

Ngày 27/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và Chi bộ Đảng Cộng sản Pháp (PCF) thành phố Saint-Pierre-des-Corps đã tổ chức lễ tưởng niệm nữ chiến sĩ cộng sản Raymonde Dien, người đã sẵn sàng chặn con tàu chở vũ khí sang Đông Dương để phản đối cuộc chiến tranh của Pháp ở Việt Nam.

Nhiều hoạt động kỷ niệm tại thành phố Saint-Pierre-des-Corps

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhân kỷ niệm 70 năm chiến dịch Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và ngày khai mạc Hội nghị Genève dẫn đến ký kết Hiệp định hòa bình cho Việt Nam (26/4/1954 - 26/4/2024), ngày 27/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và Chi bộ Đảng Cộng sản Pháp (PCF) thành phố Saint-Pierre-des-Corps đã tổ chức lễ tưởng niệm nữ chiến sĩ cộng sản Raymonde Dien, người bạn thủy chung của nhân dân Việt Nam, người đã sẵn sàng chặn con tàu chở vũ khí sang Đông Dương để phản đối cuộc chiến tranh của Pháp ở Việt Nam.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm chiến dịch Điện Biên Phủ tại thành phố Saint-Pierre-des-Corps

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến dịch Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã tổ chức tưởng niệm nữ anh hùng Raymonde Dien - người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam và tổ chức tọa đàm về sự kiện lịch sử, để lại nhiều cảm xúc cho những người tới dự.

Hiệp định Genève - ngọn đuốc hòa bình

70 năm đã trôi qua nhưng Hiệp định Genève vẫn để lại nhiều bài học quý báu, còn nguyên giá trị cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay và mai sau

Bài học về ngoại giao trong ký kết Hiệp định Genève đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị

Ngày 25-4, Bộ Ngoại giao trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (1954-2024).

Chiến thắng mang ý nghĩa quyết định

Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn - Nguyên Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị. Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đã kết thúc cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của quân và dân Việt Nam, làm sụp đổ hy vọng xoay chuyển cục diện chiến tranh của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, tạo cơ sở cho cuộc đấu tranh thắng lợi ở Hội nghị Genève, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Tầm vóc thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ

70 năm đã trôi qua nhưng âm vang của Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024) vẫn là bài học vẹn nguyên mang tầm vóc thời đại, đặc biệt là những giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

'Mở kho' tư liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Gần 200 tài liệu lưu trữ gốc về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève vừa được công bố đã tái hiện hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của hai sự kiện lịch sử quan trọng này.

Chiến thắng Điện Biên Phủ qua ảnh lưu trữ quốc gia Việt Nam, Pháp, Nga

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' được khắc họa chân thực, sinh động qua các bức ảnh không chỉ của phía Việt Nam mà còn cả ở Pháp và Nga.

Công bố nhiều tư liệu lưu trữ về chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève năm 1954

Ngày 5-4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu nhiều tài liệu lưu trữ quốc gia về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.