Triển vọng từ trồng lúa bán tín chỉ carbon

Ngành nông nghiệp các địa phương vùng Tây Nam Bộ đã khởi động mô hình canh tác lúa thông minh hưởng ứng đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030; giúp người dân được hưởng lợi từ việc gia tăng giá trị sản phẩm và bán được tín chỉ carbon.

Nâng cao giá trị hạt gạo Việt, từ đề án 1 triệu hecta lúa

Đề án 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang được triển khai tại các tỉnh, thành vùng ĐBSCL, mục tiêu hướng đến là nâng tầm hạt gạo Việt Nam, khi canh tác lúa chất lượng cao, nông dân không chỉ có lợi nhuận mà còn trách nhiệm với môi trường.

Hiệu quả vượt trội từ mô hình canh tác lúa thông minh giảm phát thải

Ngoài việc giảm chi phí đầu tư, tăng năng suất, tăng lợi nhuận, khi thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh giảm phát thải, nông dân có thêm thu nhập từ việc bán báo cáo giảm phát thải khí nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường.

'Canh tác lúa thông minh ướt - khô xen kẽ' cho nông dân lợi nhuận cao

Thực hiện mô hình 'Canh tác lúa thông minh ướt - khô xen kẽ' năng suất lúa đạt gần 8 tấn/ha, chi phí đầu tư gần 22 triệu đồng/ha, lợi nhuận thu được hơn 36 triệu đồng/ha cao hơn tất cả các chỉ số theo phương thức trồng lúa truyền thống.

Nỗi lo cháy chợ lúc cao điểm nắng nóng

Chợ truyền thống là nơi tập trung đông người mua sắm mỗi ngày. Lượng hàng hóa được lưu trữ tại đây rất lớn, trong khi ý thức phòng cháy, chữa cháy (PCCC) của một số tiểu thương chưa cao, còn chủ quan trong sử dụng nguồn nhiệt; không tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn PCCC chợ…

Hậu Giang: Gạo sạch Vị Thủy dần tạo được chỗ đứng trên thị trường

Sản phẩm 'Gạo sạch Vị Thủy' của hợp tác xã Tân Long, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, đã có tem truy xuất nguồn gốc, đang được Cục Sở hữu trí tuệ xem xét chứng nhận nhãn hiệu.

Bán lẻ truyền thống: Để tồn tại, không thể ''giậm chân tại chỗ''

Trước sự phát triển của các kênh bán lẻ hiện đại, nhất là các chuỗi cửa hàng tiện lợi ngày càng 'phủ sóng', các hình thức bán lẻ truyền thống tại các chợ, cửa hàng bách hóa cần nắm bắt được nhu cầu mua sắm hàng hóa của người tiêu dùng.

Còn nhiều rào cản

Từ năm 2017, Sở Công thương cùng với các sở, ngành, địa phương bắt đầu triển khai các điểm kinh doanh thực phẩm an toàn tại các chợ trên địa bàn tỉnh, qua đó từng bước hình thành các chuỗi bán rau, thịt an toàn đáp ứng nhu cầu của người dân.