Trung Quốc phản ứng trước khả năng Nhật Bản tham gia AUKUS

Trung Quốc bày tỏ sự quan ngại và phản đối trước các thông tin cho rằng Nhật Bản có thể hợp tác với Mỹ, Anh, Australia thông qua khuôn khổ hiệp định an ninh AUKUS.

Thế trận hạt nhân mới

Cái mới so với trước ở thế trận hạt nhân hiện tại là chuyện giải trừ loại vũ khí này giữa Mỹ và Nga đã đổ vỡ hoàn toàn trên thực tế

ASEAN tiếp tục cam kết duy trì khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ ngày 13/10 đã tiến hành thảo luận về chủ đề vũ khí hạt nhân, với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.

Việt Nam nêu các yếu tố trong giải quyết vấn đề an ninh và giải trừ quân bị

Ngày 6/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ (Ủy ban 1) đã tiến hành thảo luận về các vấn đề đang nổi lên hiện nay liên quan đến hòa bình, an ninh quốc tế và giải trừ quân bị. Phiên thảo luận có sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ cùng đại diện của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.

Việt Nam ủng hộ chống phổ biến vũ khí hạt nhân, vũ khí hủy diệt hàng loạt

Ngày 6/10, tại Trụ sở Liên hợp quốc, New York, Hoa Kỳ, Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng Liên hợp quốc (Ủy ban 1) tiến hành thảo luận về các vấn đề đang nổi lên hiện nay liên quan đến hòa bình, an ninh quốc tế và giải trừ quân bị, với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.

Thế khó quốc phòng của Nhật Bản!

Kinhtedothi – Trong bối cảnh chạy đua hạt nhân khốc liệt, Nhật Bản buộc phải suy nghĩ lại về chủ trương không phổ biến vũ khí hạt nhân suốt nhiều thập kỷ qua.

Belarus lên tiếng về việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật

Ngày 28/03, Bộ Ngoại giao Belarus thông báo, việc đào tạo phi công lái máy bay với các loại vũ khí đặc biệt và triển khai các đầu đạn hạt nhân trên lãnh thổ của nước này không trái với luật pháp quốc tế, đặc biệt là các quy định của Hiệp ước về không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).

Phản ứng của phương Tây không khiến Nga thay đổi kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân

Hôm nay (27/3), thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov tuyên bố, kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus vẫn không thay đổi bất chấp phản ứng của một số quốc gia.

Toàn cầu hóa số: tương lai nào cho chúng ta?

Nếu như trước đây toàn cầu hóa thể hiện chủ yếu ở việc buôn bán hàng hóa hữu hình giữa các quốc gia và sự phát triển của các tập đoàn toàn cầu, thì gần đây ta đang chứng kiến một xu hướng toàn cầu hóa mới – toàn cầu hóa số. Xu hướng này thể hiện qua các dòng dịch chuyển dữ liệu, thông tin, kiến thức, hàng hóa và dịch vụ dạng số hóa, kết nối các quốc gia, doanh nghiệp và cá nhân trên toàn cầu…Nhiều chuyên gia chỉ ra một nghịch lý mà ít người nhận ra: người dùng mạng xã hội tưởng mình là khách hàng, nhưng rút cục lại chính là… sản phẩm của các thuật toán của mạng xã hội.

Lời khẳng định hiếm hoi của tổng thống Hàn Quốc

Tổng thống Yoon Suk Yeol tuyên bố nếu mối đe dọa hạt nhân từ Triều Tiên gia tăng, Seoul có thể tự phát triển hoặc đề nghị Mỹ tái triển khai vũ khí hạt nhân, theo New York Times.

Malaysia ủng hộ các trụ cột quan trọng của Liên hợp quốc

Ngày 24/10, nhân kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Liên hợp quốc (LHQ), Bộ Ngoại giao Malaysia ra thông cáo báo chí nêu rõ, Malaysia tiếp tục phát huy 3 trụ cột trong quá trình phát triển của LHQ, đó là bình đẳng, tương hỗ; hòa bình và an ninh; quyền con người và sự phát triển.

Ủng hộ nỗ lực hướng tới thế giới không vũ khí hạt nhân

Phát biểu thay mặt các nước ASEAN tại Phiên thảo luận về chủ đề vũ khí hạt nhân tại Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77, Việt Nam khẳng định lại cam kết của ASEAN thúc đẩy khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân, đồng thời ủng hộ các nỗ lực quốc tế hướng tới thế giới không vũ khí hạt nhân.

Việt Nam đề cao khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

Ngày 14-10, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã thay mặt các nước ASEAN phát biểu tại Phiên thảo luận về chủ đề vũ khí hạt nhân tại Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ.

Việt Nam đề cao khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

Tại phiên thảo luận của ĐHĐ LHQ, đại diện Việt Nam bày tỏ quan ngại về hậu quả thảm khốc của vũ khí hạt nhân và khẳng định ASEAN ủng hộ các nỗ lực quốc tế nhằm hướng tới thế giới phi vũ khí hạt nhân.

Việt Nam đề cao khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

Việt Nam đề cao tầm quan trọng các khu vực phi vũ khí hạt nhân và ủng hộ các nỗ lực đóng góp của các khu vực này đối với cơ chế chống phổ biến và giải trừ quân bị,...

Iran sẵn sàng cho một thỏa thuận hạt nhân 'tốt và công bằng'

Trả lời phỏng vấn trên truyền hình, Tổng thống Iran cho biết ông đã nói với người đồng cấp Pháp rằng 'một thỏa thuận tốt và công bằng đang nằm trong tầm tay.'

Nhật Bản tưởng niệm 77 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima

Sáng 6/8, thành phố Hiroshima của Nhật Bản đã tổ chức lễ tưởng niệm 77 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này. Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cùng các quan chức chính phủ và quan khách quốc tế tham dự buổi lễ.

Nga không tham gia Hiệp ước Cấm phổ biến vũ khí hạt nhânTin khácĐẩy mạnh tuyên truyền học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí MinhBáo chí Lạng Sơn tiếp tục đổi mới, đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, bước tiến đáng chú ý của TPNW đang khơi sâu thêm tình trạng chia rẽ giữa các quốc gia và làm xói mòn Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).

Nga nói rõ lí do từ chối tham gia Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (TPNW)

Ngày 24/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova khẳng định nước này không có ý định tham gia Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (TPNW) vì cho rằng thỏa thuận này chỉ dẫn đến nguy cơ gia tăng mâu thuẫn.

Tiến trình đàm phán nối lại thỏa thuận hạt nhân Iran: Nguy cơ rơi vào bế tắc

Tiến trình đàm phán nhằm khôi phục Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), hay còn gọi là thỏa thuận hạt nhân Iran, lại có nguy cơ rơi vào bế tắc sau khi Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) công bố báo cáo cho rằng, Tehran vẫn chưa đưa ra thông tin đầy đủ về các địa điểm mà tổ chức này yêu cầu. Báo cáo của IAEA kéo theo những phát ngôn cứng rắn của các bên liên quan đang khiến căng thẳng gia tăng cũng như đe dọa nỗ lực ngoại giao thời gian qua.

Mỹ ủng hộ nghị quyết của IAEA liên quan đến Iran

Ngày 2/6, Mỹ xác nhận sẽ cùng với các nước châu Âu ủng hộ nghị quyết hối thúc Iran hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Liên hợp quốc.

Phớt lờ cảnh báo từ Iran, Mỹ sẽ ủng hộ nghị quyết của IAEA

Ngày 2/6, Mỹ xác nhận sẽ cùng châu Âu ủng hộ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Liên hợp quốc (LHQ), hối thúc Iran hợp tác bất chấp cảnh báo trước đó.

Hậu quả khủng khiếp nếu xung đột Ukraine lan ra toàn châu Âu và cách ngăn chặn

Điều gì xảy ra nếu cuộc xung đột ở Ukraine lan ra toàn châu Âu và liệu có những giải pháp phòng ngừa nào để ngăn chặn kịch bản trên xảy ra?

Nhật Bản-Mỹ ra tuyên bố chung về vũ khí hạt nhân, chỉ trích Trung Quốc chưa minh bạch

Hôm nay (21/1), Nhật Bản và Mỹ công bố Tuyên bố chung về Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) nhằm đóng góp vào thực hiện thế giới không có vũ khí hạt nhân.

Vũ khí Nga biến mất khỏi khu vực gần biên giới Ukraine

Nga từ chối đảm bảo không tiến công và tuân thủ yêu cầu rút quân khỏi biên giới Ukraine; trong khi đó nhiều vũ khí Nga gần biên giới Ukraine bất ngờ biến mất.

AUKUS làm gia tăng sự ganh đua giữa Pakistan và Ấn Độ

Thỏa thuận 3 bên Australia, Mỹ và Anh (AUKUS) đã tái lập thế chiến lược tại Ấn Độ-Thái Bình Dương và tác động đến cán cân quyền lực thông thường giữa Pakistan và Ấn Độ, buộc cả 2 nước phải đánh giá lại học thuyết hạt nhân của mình.

Sẵn sàng hỗ trợ Australia phát triển tàu ngầm hạt nhân, Mỹ và Anh muốn gì?

Trang The Economist vừa đăng bài phân tích về tác động của việc Mỹ và Anh hỗ trợ Australia phát triển tàu ngầm hạt nhân.

Những rào cản trong đối thoại ổn định chiến lược hạt nhân Nga - Mỹ

Phiên họp đầu tiên đối thoại ổn định chiến lược hạt nhân Nga - Mỹ đã diễn ra. Tuy nhiên, con đường phía trước để tìm ra tiếng nói chung giữa hai cường quốc này vẫn còn nhiều chông gai.

Iran dọa san phẳng 2 thành phố lớn nhất Israel nếu bị tấn công

Bộ trưởng Quốc phòng Iran Amir Hatami cảnh báo, Tehran sẽ san phẳng hai thành phố lớn nhất Israel là Tel Aviv và Haifa nếu chính phủ Do Thái cố gắng tấn công nước này.

Động thái khả nghi ở cơ sở hạt nhân bí mật của Israel

Các hình ảnh vệ tinh mới thu được cho thấy, một cơ sở hạt nhân bí mật của Israel dường như đang trải qua dự án xây dựng lớn nhất trong nhiều thập kỷ qua.

Trung Quốc, Ấn Độ hoan nghênh Mỹ-Nga gia hạn hiệp ước New START

Đại sứ Trung Quốc cho biết thỏa thuận giữa Mỹ và Nga là lựa chọn quan trọng, đúng đắn, mang lại lợi ích cho cả hai bên cũng như sự ổn định chiến lược toàn cầu.

Ngày 24-10, toàn thế giới kỷ niệm Liên hiệp quốc (LHQ) tròn 75 tuổi, đánh dấu chặng đường lịch sử đáng nhớ và đáng tự hào của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.

Hóa giải thách thức bằng tinh thần đa phương

Ngày 24/10/2020, toàn thế giới kỷ niệm Liên hợp quốc (LHQ) thành lập được 75 năm, đánh dấu một chặng đường lịch sử đáng nhớ và đáng tự hào của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh. Đây cũng là thời điểm vàng để 193 nước thành viên LHQ cùng nhìn lại và hoạch định lộ trình cho những năm sắp tới, khi mà những thách thức đối với thế giới ngày càng lớn hơn và cam go hơn.

Iran khẳng định theo đuổi chương trình hạt nhân vì mục đích hòa bình

Ngày 27/7, Thứ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araghchi tuyên bố Tehran sẽ tiếp tục thực hiện chương trình hạt nhân vì mục đích hòa bình theo đúng các quy định của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).

Iran khẳng định theo đuổi chương trình hạt nhân vì mục đích hòa bình

Thứ trưởng Araghchi cho biết Iran tham gia Hiệp ước Cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) và chương trình hạt nhân mà Tehran đang tiến hành phù hợp với các quy định của IAEA.

Liên hợp quốc hoãn hội nghị về Hiệp ước Cấm phổ biến vũ khí hạt nhân

Do đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên thế giới, Liên hợp quốc (LHQ) vừa thông báo hoãn hội nghị về Hiệp ước Cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).

Thỏa thuận hạt nhân Iran: Khi Iran và châu Âu cùng cố níu kéo

Anh và Pháp tái khẳng định cam kết với thỏa thuận hạt nhân Iran và nhất trí rằng cần một khuôn khổ dài hạn trong khi Iran vẫn để ngỏ cánh cửa đàm phán.