Cần cơ chế hỗ trợ để doanh nghiệp da giày, dệt may tự chủ nguyên, phụ liệu

Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.

Doanh nghiệp da giày, dệt may tìm hướng tự chủ nguyên, phụ liệu: Cần cơ chế hỗ trợ từ cơ quan quản lý

Theo các doanh nghiệp dệt may, da giày, việc tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp thăng hạng trong quá trình tham gia chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.

Áp lực đối với doanh nghiệp xuất khẩu trước các quy định mới

Trước nhiều quy định mới liên quan đến yếu tố ESG (E - môi trường, S - xã hội và G - quản trị doanh nghiệp) hay thiết kế sinh thái, truy xuất chuỗi cung ứng của các thị trường lớn dự báo sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu (XK) của một số ngành.

Cần thiết có trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang

Cho rằng một trong những khó khăn lớn của ngành da giầy là công nghiệp hỗ trợ cung ứng nguyên liệu chưa phát triển, Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam kiến nghị thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang để giúp các doanh nghiệp trong ngành có cơ hội vươn lên, tham gia chuỗi cung ứng ngành.

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Chủ tịch Hiệp hội da giày Việt Nam Nguyễn Đức Thuấn đánh giá Bộ Công Thương đã có cuộc làm việc quan trọng, giúp nâng năng lực cạnh tranh ngành da giày Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Sáng 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giầy Túi xách Việt Nam

Cơ hội việc làm hấp dẫn của ngành dệt may - da giầy

Để đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực dệt may - da giầy, các trường đại học đã không ngừng đổi mới.

Cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp bắt đầu từ đâu?

Doanh nghiệp đang cảm nhận rõ những vướng mắc về mặt pháp lý, thể chế khiến một số hoạt động kinh doanh không thể triển khai. Do đó, Nhà nước nên giải quyết dứt điểm những vấn đề bất cập đang ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp đón chờ quyết sách nhanh, đủ mạnh từ nghị trường

Chương trình Đối thoại đầu tuần với chủ đề 'Doanh nghiệp đón chờ quyết sách nhanh, đủ mạnh từ nghị trường' do Báo Đầu tư thực hiện với sự tham gia của ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam.

Cuộc chiến chống COVID-19: Cần sách lược lâu dài cho sản xuất

Dịch bệnh khả năng còn kéo dài nên cần xác định vừa chống dịch vừa phải duy trì sản xuất, hoạt động kinh tế đến mức tối đa có thể được. Trong chiến tranh, cha anh chúng ta đã thực hành 'tay cày, tay súng', vừa chiến đấu, vừa sản xuất, không vì có chiến tranh mà dừng mọi hoạt động sản xuất. Sản xuất tốt cũng để có thêm điều kiện chống dịch tốt hơn.

Tài sản trí tuệ - nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội

Chương trình phát triển tài sản trí tuệ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lần đầu tiên vào năm 2005 theo Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg (Chương trình 68) với muc tiêu nâng cao nhận thức và hỗ trợ cho các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Đến nay, Chương trình 68 đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận; tài sản trí tuệ trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.