Đảm bảo an ninh năng lượng, các doanh nghiệp kiến nghị những gì?

Sáng 20/9 tại Hà Nội, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) phối hợp với EVN, TKV và PVN tổ chức hội thảo về cơ chế, chính sách đảm bảo an ninh năng lượng.

Phát động cuộc thi trực tuyến: Tìm hiểu kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2024

Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 18/9-22/10/2024.

Để giấc mơ xanh không còn dang dở

Mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, đã đặt ra cho Việt Nam một lộ trình chuyển đổi năng lượng đầy tham vọng. Tuy nhiên, quá trình này đang đối mặt với nhiều khó khăn, từ vấn đề tài chính, công nghệ đến chính sách.

Việc chuyển dịch sang năng lượng sạch còn nhiều khó khăn

Sáng 10/7, Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times phối hợp cùng Cục Biến đổi Khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn Năng lượng xanh, sạch hướng tới NetZero với chủ đề 'Triển vọng phát triển năng lượng mới - Kinh nghiệm quốc tế và chiến lược hiệu quả đối với Việt Nam'. Diễn đàn được tổ chức với sự tài trợ của Petrolimex Aviation, Petrovietnam, BSR, PVFCCo.

Triển vọng nào để Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo, hướng tới Net Zero?

'Triển vọng phát triển năng lượng mới - Kinh nghiệm quốc tế và chiến lược hiệu quả đối với Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn Năng lượng xanh, sạch hướng tới Net Zero, do Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy – Vietnam Economic Times phối hợp cùng Cục Biến đổi Khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức sáng nay (10.7) tại Hà Nội.

Chuyển dịch năng lượng sạch còn nhiều khó khăn

Không dễ dàng trong việc chuyển dịch từ năng lượng truyền thống sang năng lượng sạch, hướng tới NetZero. Do đó, cần có những chính sách khuyến khích mang tính đột phá để mở rộng thị trường năng lượng tái tạo....

Mở rộng các nguồn điện tái tạo được mua bán trực tiếp

Chiều 7/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, thảo luận, cho ý kiến về nội dung dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).

Tách bạch câu chuyện giá điện

Chính phủ đã ban hành Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2024 thay thế cho Quyết định 24/2017/QĐ-TTg ban hành ngày 30/6/2017.

Không có hoạt động mua bán điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Bộ Công Thương đang nghiên cứu tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý để hoàn thiện Dự thảo Nghị định về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Nghị định này quy định về phát triển điện mặt trời lắp đặt trên mái nhà các công trình xây dựng nhằm mục đích tự sản, tự tiêu, không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác.

Chuyên gia nói gì về dự thảo nghị định điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu?

Chuyên gia đồng tình việc ghi nhận sản lượng điện giá 0 đồng khi chưa tính toán được toàn bộ lợi ích-chi phí và những hệ lụy của việc các hộ điện mặt trời tự sản, tự tiêu bán điện vào lưới điện quốc gia. Tuy nhiên, cần tính toán cụ thể về lợi và hại của lượng điện này.

Chuyên gia: Cần thời gian áp giá 0 đồng cho điện mặt trời mái nhà

Theo chuyên gia, việc ghi nhận sản lượng điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng nên có quy định về thời gian áp dụng, đồng thời nghiên cứu đánh giá đầy đủ để giai đoạn sau có giá hợp lý.

Cần quy định về thời gian áp dụng giá 0 đồng cho điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Đề xuất giá 0 đồng cho điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu khi phát lên lưới là có tính chất thận trọng, tạm thời, chống trục lợi chính sách trong khi chưa có những kinh nghiệm thực tế áp dụng. Do đó, cần có quy định về thời gian áp dụng mức giá 0 đồng này.

Các chuyên gia nói gì về Dự thảo Nghị định điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Chiều 4/5, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn kỹ thuật về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Các chuyên gia tham dự hội thảo đã thẳng thắn chỉ ra những điểm chưa hoàn thiện của Nghị định.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Không mua bán điện mặt trời mái nhà

Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, việc phát triển điện mặt trời mái nhà sẽ giúp bổ sung nguồn cho hệ thống điện quốc gia, nhất là vào thời gian cao điểm

Giới chuyên gia phân tích lý do không mua bán điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Chiều 4/5, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn kỹ thuật về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn về phát triển điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tham vấn kỹ thuật về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Nhà sản xuất tấm pin mặt trời ở Mỹ kiến nghị áp thuế phạt hàng nhập khẩu từ Đông Nam Á

Các nhà sản xuất tấm pin mặt trời của Mỹ kiến nghị chính quyền Tổng thống Joe Biden áp thuế phạt đối với linh kiện năng lượng mặt trời có liên quan đến Trung Quốc được nhập khẩu từ 4 nước Đông Nam Á gồm Campuchia, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam. Họ cho rằng, linh kiện mặt trời giá rẻ từ các nước này đang gây tổn hại cho ngành công nghiệp năng lượng mặt trời trong nước.

Sạc không dây MagSafe sẽ có mặt trên Android vào năm sau

Theo chuyên trang công nghệ PhoneArena, Apple vừa quyết định chia sẻ công khai và miễn phí công nghệ sạc MagSafe cho Hiệp hội năng lượng không dây (WPC) để sử dụng trên hệ điều hành Android.

Điện mái nhà tự dùng: Để hiệu quả cần giải pháp từ đâu?

Chủ trương khuyến khích đã có, song liệu điện mái nhà có đạt hiệu quả kinh tế cao và được các chuyên gia, doanh nghiệp nhìn nhận thế nào?

Giá khí thế giới biến động tác động không nhỏ đến mục tiêu điện khí của Việt Nam

Việt Nam đã sớm nhận ra tầm quan trọng của khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường. Chính phủ còn dự báo trước được sự thiếu hụt nguồn khí này trong tương lai. Cho nên, từ Trung ương tới địa phương đã và đang gấp rút thực hiện hàng loạt chỉ đạo, cũng như hoạt động của các dự án điện khí LNG tầm cỡ quốc gia.

Bỏ thế độc quyền của EVN: Giá điện có 'nhảy múa'?

Doanh nghiệp tư nhân, nhà đầu tư nước ngoài đang tham gia ngày càng nhiều vào các dự án nguồn điện. Còn khâu truyền tải và phân phối vẫn do EVN độc quyền. Giá điện sẽ ra sao khi EVN không còn 'một mình một chợ'.

Vì sao có dự án nguồn điện chậm tiến độ hàng chục năm, gây thiếu hụt nguồn cung?

Miền Bắc vừa qua xảy ra việc thiếu điện phải cắt luôn phiên, trong đó có nguyên nhân đến từ việc nhiều dự án nguồn điện ở miền Bắc chậm tiến độ, chưa triển khai được dẫn đến thiếu hụt nguồn cung.

Quy hoạch điện bị làm 'méo mó', đe dọa an ninh năng lượng quốc gia

Trong quy hoạch điện trước đây, quá nhiều dự án chậm tiến độ, không thể đưa vào cung ứng điện khiến cho việc đảm bảo an ninh năng lượng xuất hiện nhiều vấn đề.

Sạc không dây của iPhone sẽ bị Android 'sao chép'

Qi2, thế hệ tiếp theo của chuẩn sạc không dây Qi, sẽ có nam châm tương tự như MagSafe.

CH Séc tiếp tục chú trọng sản xuất điện hạt nhân

Theo phóng viên TTXVN tại Praha, Giám đốc điều hành tập đoàn năng lượng CEZ của CH Séc Daniel Benes ngày 2/1 cho biết hai nhà máy điện hạt nhân của nước này là Dukovany và Temelin đã thiết lập kỷ lục mới về sản lượng trong năm 2022.

Làm rõ hơn vai trò của PVN khi sửa Luật Dầu khí

Tại hội thảo về Luật Dầu khí (sửa đổi) do Viện nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, Bộ Công thương tổ chức ngày 1/10/2022, các chuyên gia cho rằng, cần tăng phân cấp, phân quyền cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và làm rõ 'vai' khi doanh nghiệp này đại diện Nhà nước thực hiện hoạt động dầu khí.

Thủ tướng Chính phủ đề nghị khẩn trương hoàn thiện Quy hoạch điện VIII

Tập trung cao độ, khẩn trương hoàn thiện Quy hoạch điện VIII với chất lượng tốt nhất, chặt chẽ, khoa học, đảm bảo đủ điện cho phát triển đất nước.

Tiết kiệm năng lượng, giải pháp đầu tư rẻ nhất đảm bảo an ninh năng lượng

Mỗi năm chỉ cần tiết kiệm 3 - 5%/năm năng lượng thì đã làm lợi được hàng chục nghìn tỷ đồng.

Giá dầu thô Mỹ xuống âm, kiến nghị huy động tối đa để tích trữ lượng xăng dầu lớn

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam kiến nghị Thủ tướng và các bộ ngành nên huy động tối đa để tích trữ một lượng xăng dầu lớn khi giá xăng dầu thế giới lần đầu tiên xuống mức -37,63 USD/thùng.

Lỗ hổng an ninh năng lượng - Bài 1: Trĩu nặng 'nỗi lo than'

Trong 3 năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng, gồm điện - than - dầu khí, suy giảm đã tạo ra khoảng trống, gây áp lực lớn lên an ninh năng lượng của nước ta. Với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, để thoát 'bẫy thu nhập trung bình', thì an ninh năng lượng phải là trụ cột trong chính sách phát triển, chứ không thể là 'gót chân Asin' của nền kinh tế.