Việc tham gia vào quỹ đầu tư khởi nghiệp được đánh giá là vô cùng mạo hiểm trong giai đoạn này nhưng Giang Trần Minh Thành vẫn quyết định dấn thân với việc từ bỏ một công việc an toàn và rất ổn định để trở thành Giám đốc cộng đồng khởi nghiệp và đại diện đầu tư của quỹ KVision (Thái Lan) tại Việt Nam.
Kiên định mục tiêu khi đưa ra các giải pháp ứng biến, tạm quên đi thành công trong quá khứ sẽ giúp lãnh đạo doanh nghiệp không bị cản trở trong quá trình liên tục học hỏi và thử nghiệm.
Được thành lập năm 2014, The Coffee House hiện là một trong những chuỗi cửa hàng cà phê lớn nhất tại Việt Nam. Đơn vị này hiện có 180 cửa hàng trên toàn quốc, chỉ đứng sau số lượng cửa hàng của Highlands Coffee.
Công ty cổ phần Seedcom phát hành 500 trái phiếu riêng lẻ, thu về 50 tỷ đồng để tăng vốn phục vụ hoạt động và đầu tư vào các công ty con.
Công ty cổ phần Seedcom đang có những thay đổi về nhân sự quản lý và thậm chí là các khoản đầu tư để tiếp tục cho tăng trưởng giai đoạn 5 năm tiếp theo.
Mảng bán lẻ thời trang của Seedcom trước đây quy tụ nhiều tên tuổi gồm: Juno (giày, túi nữ), Hnoss (thời trang công sở nữ), và Eva de Eva (thời trang cao cấp nữ).
Các khoản đầu tư vào Gemadept, VNDirect, Thiên Minh Group, Momo, Seedcom, Teko... khiến người ra biết đến tên tuổi của VI Group tại Việt Nam.
Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp trong nước nói chung và doanh nghiệp ở địa phương nói riêng ngày càng quan tâm tới vấn đề phát triển thương hiệu, đặt tên cho các dòng sản phẩm theo hướng vừa hiện đại vừa gợi nhắc đến yếu tố địa phương, đặc trưng của sản phẩm.
Hathor, Venus, Clíodhna... là những vị thần đại diện cho tình yêu và sắc đẹp trong các thần thoại.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Từ bỏ con đường trở thành 'đại gia' trong ngành bán lẻ, ông Đinh Anh Huân - nhà sáng lập Seedcom chọn con đường 'hạnh phúc' - gieo hạt giống cho hàng loạt các startup đình đám của Việt Nam.
Thị trường thời trang Việt Nam đón nhận một số tin tức mới trong thời gian qua, trong đó nổi bật lên câu chuyện Uniqlo – hãng thời trang ngoại đình đám gia nhập vào thị trường Việt. Và một câu chuyện nổi khác, đó là một thương hiệu thời trang Việt dính nghi vấn cắt mác Trung Quốc dán mác thời trang nội địa.
Uniqlo coi Việt Nam là thị trường bản lề để tiếp cận Đông Nam Á. Tuy nhiên, sự phát triển của các thương hiệu như Zara, H&M hay Elise, Hnoss… sẽ là thử thách lớn cho đại gia Nhật.
Trên trang cá nhân, ông Nguyễn Trần Thi - đồng sáng lập Scommerce và cựu CEO Giao Hàng Nhanh Express đã xác nhận chính thức rút khỏi công ty từ tháng 8/2019.
Trong bối cảnh nhiều nhãn hàng thời trang quốc tế có mức giá trung bình như: Zara, Mango, H&M, Uniqlo... tràn vào thị trường trong nước, các nhãn hàng thời trang của Việt Nam như: Việt Tiến, An Phước, Phong Phú, Owen, Ivy, Elise, Juno, Vascara, Hnoss, Marc... vẫn tạo dựng được chỗ đứng trên 'sân nhà' với nhiều xu hướng mới, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Ông Nguyễn Hải Ninh sẽ giữ chức Phó Chủ tịch phụ trách chiến lược và nhường lại ghế CEO cho ông Mai Hoàng Phương - đồng sáng lập The Coffee House và Seedcom.