Đôi lời dành cho năm học mới theo lời dạy của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Cố Tổng Bí thư đã khẳng định rằng: 'Tầng lớp trí thức là hiền tài, nguyên khí của quốc gia, những người làm hưng thịnh cho đất nước; làm rạng rỡ cho dân tộc và vẻ vang cho giống nòi. Trách nhiệm của trí thức Việt Nam là lực lượng chính đưa khoa học và công nghệ, trí thức sáng tạo vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước'.

NSND Bạch Tuyết nói lý do muốn những điều mới mẻ trong cải lương, sân khấu

Việc thực hiện một điều mới mẻ và được chấp nhận không dễ dàng. 'Thật ra cực khó, đòi hỏi nghệ sĩ, diễn viên phải kiên trì. Cái mới bao giờ cũng khó khăn khi tiếp cận công chúng. Bởi khi người ta chưa hiểu thì chưa thương, tiếng bấc tiếng chì, thậm chí có những lời miệt thị mình không ngờ được', NSND Bạch Tuyết nói.

Có một người thầy như thế

Trong cuộc đời mình, tôi may mắn có được những vị thầy đáng kính, đã nâng đỡ và dạy cho tôi những bài học đầu tiên trong sự nghiệp trồng người...

Tự hào nghề giáo: Xây dựng hình tượng người thầy đạo đức, trí tuệ

Người thầy giáo có vị trí đặc biệt và giữ vai trò quan trọng đối với xã hội ở mọi thời đại.

Người thầy và mái trường trong thơ Việt Nam

Việt Nam có nền giáo dục từ rất sớm. Hình ảnh người thầy đã trở thành đề tài xuyên suốt trong văn học Việt Nam từ xưa đến nay và là nguồn cảm hứng lớn lao, bất tận của thơ ca và nghệ thuật.

Ra mắt Thư viện số Nguyễn An Ninh và Doanh nhân Việt Nam

Sáng 10/10, Sở TT&TT TP.HCM tổ chức chuỗi sự kiện và Tuần lễ Chuyển đổi số với chủ đề 'Khai phá dữ liệu số, thành công chuyển đổi số', với các hoạt động nổi bật như giới thiệu Thư viện số Doanh nhân Việt Nam, Thư viện số Nguyễn An Ninh…

Ra mắt Thư viện số Nguyễn An Ninh

Thư viện số Nguyễn An Ninh, số hóa ít nhất 100 tựa sách như: Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ; Nguyễn An Ninh - Nhà tư tưởng tiêu biểu đầu thế kỷ XX ở Nam Bộ; Nghiên cứu, giảng dạy văn học và GS, NGND Hoàng Như Mai; Na Phất Na - Kinh đô đầu tiên và cuối cùng của Vương quốc Phù Nam...

Đánh lộn sòng rồi đánh một giấc…

'Chùa Đàn, ấy là tất cả nhà văn Nguyễn Tuân, một Nguyễn-Tuân-toàn-vẹn, tinh hoa tư tưởng, tài hoa văn chương', Giáo sư Hoàng Như Mai nhận định khi viết Lời nói đầu trong bản in năm 1989 do nhà xuất bản Văn học tái bản, tr.11. Đọc tác phẩm này, về chữ nghĩa hẳn chúng ta thích thú với đoạn: 'Lãnh Út gọi Bá Nhỡ lên, bảo ban về việc ngày mai điều khiển dân ấp Mê Thảo đi đánh cây cổ thụ ở suối Vầu'. Ơ hay, cây cổ thụ này tội tình gì mà phải đánh?

Phụ nữ Hà Nội chung tay ngăn chặn bạo lực học đường

Ngày 23/9, tại huyện Đông Anh (Hà Nội), Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức chương trình truyền thông 'Phòng ngừa, ứng phó với bạo lực học đường - Xây dựng trường học an toàn, thân thiện', nhằm nâng cao nhận thức của phụ nữ, trẻ em, gia đình, cộng đồng về bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực, xâm hại phụ nữ, trẻ em, xây dựng trường học không bạo lực, môi trường Thủ đô bình đẳng, an toàn, thân thiện.

Cuộc sống viên mãn của nàng Thị Nở kinh điển màn ảnh Việt

Khán giả yêu thích điện ảnh Việt hẳn vẫn nhớ vai Thị Nở do nữ nghệ sĩ Đức Lưu thủ vai trong phim 'Làng Vũ Đại ngày ấy' của đạo diễn Phạm Văn Khoa.

Thầy Bùi Mạnh Nhị đa tài

Có một thầy Bùi Mạnh Nhị đa tài hiện lên trong 'Trang sách trang đời'.

GS Nguyễn Lân Dũng: Tôi quan tâm nhất đến chất lượng đội ngũ thầy cô giáo

Ở tuổi ngoài 85 nhưng GS-NGND Nguyễn Lân Dũng vẫn còn nặng lòng với ngành giáo dục. Vuợt qua căn bệnh hiểm nghèo, hiện hàng ngày, ông vẫn viết sách và cập nhật thông tin thời sự. Trò chuyện với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết, GS Nguyễn Lân Dũng mong muốn tình trạng thiếu giáo viên cần phải sớm được khắc phục, vì thiếu giáo viên thì khó mà hoàn thành được nhiệm vụ giảng dạy.

PGS-TS Trần Hữu Tá: Người thầy dành cả cuộc đời cho giáo dục

Ai cũng biết đời người hữu hạn, nhưng nếu có người ra đi thì chỉ có những người tại thế buồn thương. PGS-TS Trần Hữu Tá đã thật sự chia tay mọi người, bình thản về cõi vĩnh hằng và để lại trong lòng người thân, bạn bè, đồng nghiệp, nhiều thế hệ học trò sự buồn thương, tưởng tiếc.

Nhớ thầy Hoàng Như Mai

Tôi chỉ được học thầy Hoàng Như Mai một số tiết học về văn học Việt Nam cận-hiện đại và một chuyên đề về kịch tại Khoa Ngữ-Văn Đại học Tổng hợp vào những năm bảy mươi của thế kỷ trước. Tôi là học trò thật, nhưng thâm tâm, không dám nhận mình là trò vì các thầy lớn quá, là thầy của các bậc thầy mấy bậc.

Thăm thầy giáo cũ

Thầy Hoàng Như Mai là một giáo sư đại học nổi tiếng, nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi cũng là một thầy giáo dạy văn.

Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký qua đời ở tuổi 76

Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký đã trút hơi thở cuối cùng vào rạng sáng nay (28/9/2022) tại TP.Thủ Đức (TPHCM), hưởng thọ 76 tuổi.

CSGT TP. HCM phối hợp chặn bắt xe chở thuốc tân dược giả

Ngày 18/6, Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (PC08, Công an TP. HCM) cho biết, cán bộ Trạm CSGT Tân Túc (thuộc PC08) đã phối hợp Phòng CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, bắt xe chở thuốc tân dược giả.

Chuyện chưa kể về 'cô Nết' Như Quỳnh và những lần phải xa chồng nhiều tháng

NSND Như Quỳnh tiết lộ nhiều câu chuyện thú vị khi đóng 'Đến hẹn lại lên' cách đây 48 năm, cùng với đó là những vui buồn của nghề diễn viên.

Con đến chốt kiểm soát khẩn cầu CSGT đưa bố bị nhồi máu cơ tim tới viện

Chở bố từ Long An lên bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu, hai người con không may bị hỏng xe máy giữa đường. Không gọi được taxi, họ chạy đến cầu cứu chốt kiểm soát phòng chống COVID-19 cửa ngõ TPHCM. Lực lượng CSGT dùng xe ô tô đặc chủng chở người bệnh đến bệnh viện Chợ Rẫy.

CSGT kịp thời đưa người bị nhồi máu cơ tim đi cấp cứu

Cán bộ Trạm CSGT Tân Túc, TP.HCM đã kịp thời đưa người cha đang nhồi máu cơ tim lên BV Chợ Rẫy cấp cứu.

CSGT dùng ô tô đặc chủng chở cụ ông bệnh tim đi cấp cứu

Hai người con chở cha bằng xe gắn máy đi cấp cứu nhưng hỏng xe dọc đường. Họ đã được cảnh sát giao thông (CSGT) trợ giúp.

Niềm vui được dạy học của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký

'Tâm huyết trao đời' là tự truyện của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký - người không chịu khuất phục trước thiệt thòi của số phận. 50 câu chuyện trong sách kể hành trình cậu sinh viên tật nguyền Nguyễn Ngọc Ký trở thành người thầy ưu tú, một tấm gương về trí tuệ, tinh thần. Sau trắc trở, anh sinh viên Nguyễn Ngọc Ký đã chính thức trở thành thầy giáo.

Vĩnh biệt thầy Mai Cao Chương!

Tin thầy Mai Cao Chương ra đi khi chúng tôi sắp sửa kỷ niệm 30 năm ngày trở thành sinh viên Khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp TP HCM khiến ai nấy đều bàng hoàng, thương tiếc.

Cách đây hơn mười ngày thầy Trần Chút lỡ hẹn với chúng tôi trong chuyến đi trao quà cho học sinh nghèo, vượt khó, học giỏi tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

Nhà văn Vũ Tú Nam: Còn mãi Mùa xuân tiếng chim!

Nhà văn Vũ Tú Nam, nguyên Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV đã rời xa chúng ta vào ngày 9-9 vừa qua ở tuổi 92. Nhớ về ông là nhớ về một gương mặt lớn của văn học nước nhà với những tình cảm gần gũi và thương mến, và mãi còn đó như tên gọi một tác phẩm của ông - Mùa xuân tiếng chim...

Gần 14 nghìn thí sinh bước vào ngày thi tốt nghiệp THPT đầu tiên

PTĐT - Ngày 9/8, 13.808 thí sinh trên toàn tỉnh bước vào ngày thi đầu tiên Kỳ thi tốt nghiệp THPT với hai môn: Ngữ văn, Toán.

'Thị Nở', cô dâu xứ Quảng...

Xưa nay ai chẳng bảo phụ nữ là phái đẹp. Còn nói về phụ nữ xấu thì sao? Tôi chợt nghĩ ngay đến nhân vật Thị Nở. Đúng thật, bởi thị xấu đến ma chê quỷ hờn.

Tăng tốc tìm nguồn học bổng cho sinh viên

Trong bối cảnh học phí tăng theo lộ trình tự chủ tài chính, lại vừa trải qua mùa dịch Covid-19, để chia sẻ với sinh viên khó khăn, nhiều trường ĐH - CĐ đã tăng tốc tìm nguồn cho các quỹ học bổng.

NSND Út Trà Ôn: Năng khiếu miệt vườn trở thành danh ca

Năm Kỷ Mùi 1919, đất nước ta xuất hiện nhiều nhân vật lịch sử trên các lĩnh vực như: danh tướng Trần Văn Trà, 'vua' dược liệu Đỗ Tất Lợi, Đại tá, GS-BS.Nguyễn Thiện Thành, GS văn học Hoàng Như Mai, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu, nhà thơ Huy Cận, nhà văn Bùi Hiển, danh ca Út Trà Ôn… mà năm 2019 này kỷ niệm tròn 100 năm ngày sinh của họ.