Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), trong 10 năm qua, tổng kinh phía đầu tư xã hội hóa để xây dựng trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên ước tính trên 33.000 tỷ đồng, xây dựng khoảng 36.000 phòng học và 1.300 phòng công vụ.
Hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, việc kiên cố hóa trường, lớp tại các vùng đặc biệt khó khăn đã trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các địa phương. Sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội để kiên cố hóa trường, lớp học đã làm thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường trên khắp cả nước.
Thực hiện chủ trương của Đảng và các chính sách của Nhà nước về đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, công tác huy động các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước để kiên cố hóa trường, lớp học đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, thực tế, số phòng, lớp học chưa được kiên cố vẫn còn khá lớn.
Ngày 16/10, đoàn của Trung tâm Truyền thông và Sự kiện (Bộ GDĐT) và một số phóng viên đã có buổi khảo sát việc thực hiện kiên cố hóa trường học tại Yên Bái.
Theo thống kê từ Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh, đến nay toàn tỉnh có hơn 2.700 doanh nghiệp (DN) phá sản, giải thể, đơn vị trốn đóng, chậm đóng các loại hình bảo hiểm cho hơn 50 ngàn người lao động (NLĐ), với tổng số tiền nợ gần 180 tỷ đồng.
Để giúp các em học sinh nghèo, nhất là học sinh đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện học tập tốt hơn, nhiều giáo viên đã góp tiền chữa bệnh, xây dựng góc học tập, mua bảo hiểm y tế, xe đạp, thậm chí chia sẻ bữa ăn trưa với học sinh.
Nhiều năm qua, tập thể giáo viên Trường THCS Nguyễn Du (Diên Bình, Đăk Tô, Kon Tum) đã đỡ đầu cho hàng trăm học sinh có hoàn cảnh khó khăn...
Bắp cải hoa hồng đua nhau khoe sắc trong khu vườn của mẹ Việt tại Nhật ngay lập tức 'gây sốt' bởi vẻ đẹp độc đáo, mới lạ.
Bạn đọc Lê Xuân Phương, ở xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam), thông tin: Nhiều tháng gần đây, dọc Quốc lộ 21 và tỉnh lộ ĐT 494C, đoạn từ Cảng Bút Sơn, phường Châu Sơn, thành phố Phủ Lý đến Nhà máy xi măng Bút Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, liên tục xuất hiện tình trạng xe quá tải, cơi nới thành thùng chở đá, than, clinker…Đặc biệt, những chiếc xe này ngang nhiên hoạt động bất kể ngày đêm, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân dọc hai bên đường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.