Quận Ba Đình: lễ hội tri ân công lao của Đức Huyền Thiên Trấn Vũ

Sáng 11/4, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ nệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ năm 2024.

'Tứ trấn' và 'Tứ quán' huyền thoại của thành Thăng Long nằm ở đâu?

'Thăng Long tứ trấn' và 'Thăng Long tứ quán' là hai bộ tứ huyền thoại gắn liền với văn hóa tâm linh của kinh thành Thăng Long thuở vàng son. Ngày nay các công trình gắn với hai bộ tứ này nằm ở đâu?

Độc đáo Lễ hội rước 'vua, chúa sống' tại Đông Anh, Hà Nội

Cứ vào dịp đầu Xuân năm mới, xã Thụy Lâm nói chung và người dân làng Thụy Lôi nói riêng lại tổ chức Lễ hội đền Sái kéo dài từ ngày 11-15 tháng Giêng Âm lịch với nghi lễ khai mạc 'có một không hai' là rước vua, chúa là người thật và chém tinh gà trắng thu hút đông đảo du khách thập phương.

Độc đáo tục lệ rước vua giả tại Lễ hội đền Sái

Ngày 20/2, tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra Lễ hội đền Sái với tục lệ đặc sắc - tục lệ chọn người đóng và rước vua Thục Phán.

Khai mạc Tuần du lịch 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa'

Ngày 3/2, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã tổ chức lễ Khai mạc Tuần du lịch văn hóa với chủ đề 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa' tại khu di tích lịch sử quốc gia Đền Sái xã Thụy Lâm.

Xóa một giấc mộng

Truyện xưa kể rằng Trương Lương thời nhà Hán năm đời làm quan nước Hàn, bị nhà Hán diệt. Nặng lòng thù hận, Trương Lương bỏ nghìn vàng tìm người lực sĩ đánh Tần Thủy Hoàng mà không được, đã theo Hán Cao tổ đánh diệt Tần, Sở, được phong tước hầu ở đất Lưu. Chẳng bao lâu sau, Hán Cao tổ đem lòng nghi kỵ, Trương Lưu hầu phải thác ra mộ đạo tu tiên, bỏ ăn thóc gạo rồi đi ở ẩn.

Ngọn núi thiêng nơi 'người thầy muôn đời' ở ẩn

Dãy núi Phượng Hoàng nằm tại vùng đất thiêng Chí Linh bát cổ, có 72 ngọn trải dài với hai bên sườn mở rộng ra như cánh chim phượng múa. Ngọn núi ôm trọn ngôi đền thờ thầy giáo Chu Văn An - 'người thầy muôn đời' của đất Việt.

Quận Ba Đình tổ chức lễ hội kỷ niệm Ngày hóa Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Sáng 23-10, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ - Đền Quán Thánh.

Quận Ba Đình: Kỷ niệm ngày hóa của Đức Thánh Huyền Thiên Trấn vũ

Sáng 23/10, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày hóa Đức Huyền Thiên Trấn Vũ.

Về đền Sái xem 'chúa' múa kiếm, 'vua' ban lộc

'Chúa' múa kiếm, 'vua' ban lộc là nghi lễ độc đáo tại làng Thụy Lôi để tưởng nhớ vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa năm xưa.

Nghi lễ độc đáo có một không hai tại Lễ hội Đền Sái

Tại Lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu 'Vua, Chúa' sống náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Lớp rêu xanh của huyền thoại

Hà Nội có trên nghìn năm tuổi tính từ thời điểm trở thành kinh đô triều Lý nhưng số di tích nguyên bản còn lại rất ít, ngoại trừ những phế tích thu từ khai quật khảo cổ học. Tuy nhiên, nơi chốn nào cũng có khả năng chứa đựng những huyền thoại riêng từ lâu đời…

Nhân Tết Trùng cửu, bàn về các vị thần bất tử nước Nam (bài 2)

Vị trí thứ ba trong Tứ bất tử theo quan niệm hiện tại là Thánh Dóng. Tuy nhiên, khi xét quan niệm về thần 'bất tử' là những vị thần có phép màu nhiệm, có sinh hóa, liên quan đến đạo thần tiên (Đạo Giáo) thì có thể còn có một vị thần khác cùng ở vị trí bất tử thứ ba này. Đó là Đổng Thiên Vương.

Thăng Long tứ quán huyền thoại Việt Nam bây giờ ra sao?

Thăng Long tứ quán gồm 4 quán thờ đạo Lão nổi tiếng nhất Kinh thành Thăng Long xưa, gồm quán Trấn Vũ, quán Huyền Thiên, quán Đồng Thiên và quán Đế Thích...

Ngôi đền nào thuộc cả Thăng Long tứ quán và Thăng Long tứ trấn?

Không gian tâm linh của Kinh thành Thăng Long xưa có hai bộ tứ huyền thoại: Thăng Long tứ quán và Thăng Long tứ trấn...

Hấp dẫn du lịch Đền Cao - An Lạc và núi Phượng Hoàng

2 khu du lịch cấp tỉnh mới gồm các quần thể di tích Đền Cao ở phường An Lạc và núi Phượng Hoàng ở phường Văn An (Chí Linh) đang được đầu tư bài bản để thu hút du khách.

Vọng vang tiếng chuông Trấn Vũ

Năm 1010, khi định đô ở Thăng Long, vua Lý Thái Tổ đã phong cho thần Chân Vũ là Huyền Thiên Trấn Vũ Chân quán coi giữ mặt thành phía Bắc. Năm 1012 vua cho xây miếu thờ Trấn Vũ ở gần thành (không rõ địa điểm nào), 'Đại Việt sử ký' chỉ ghi ở gần đầm Thân Cáo. Năm 1474, vua Lê Thánh Tông sai tu tạo lại Hoàng thành, mở rộng diện tích, xây Trấn Vũ quán ở bên ngoài tường thành tức là vị trí hiện nay.

Huyền bí linh thiêng những nơi thờ Huyền Thiên ở Hà Nội

Trong văn hóa phương Đông, Huyền Thiên Trấn Vũ là một trong bốn vị thần trấn giữ bốn phương Đông - Tây - Nam - Bắc. Ngài cũng được coi là một vị thần hộ mệnh của kinh thành Thăng Long khi xưa...

Đọc 'Câu chuyện văn hóa' để mở rộng tầm nhìn

Tiếp theo những tác phẩm 'Nghìn năm bia miệng', 'Sài Gòn – Gia Định ký ức lịch sử-văn hóa', 'Gia Định –Sài Gòn: hò, hát, lý, vè và diễn xướng lễ hội', Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng vừa xuất bản tác phẩm mới nhất 'Câu chuyện văn hóa' vào cuối quý I.2019.

Bảo tồn di sản: Bắt đầu từ những viên gạch nhỏ

Với số lượng di sản vật thể và phi vật thể đồ sộ, công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản ở Hà Nội là nhiệm vụ nặng nề. Chương trình số 04 của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh' ra đời, đặt nhiệm vụ trọng tâm là bảo tồn, phát huy giá trị di tích, di sản đã đáp ứng đúng nguyện vọng của nhân dân. Nếu Chương trình số 04 là 'bộ khung', thì sự chung tay vào cuộc của cộng đồng, của những người dân giống như những viên gạch nhỏ, để góp phần quan trọng bảo tồn văn hóa Hà Nội bền vững với thời gian.

Chuyện huyền bí về ngôi chùa nghìn tuổi cạnh chợ Đồng Xuân

Chùa Huyền Thiên có từ thời Lý, là một trong tứ quán của kinh thành Thăng Long xưa. Sự hình thành của chùa gắn liền với một câu chuyện đầy màu sắc huyền bí về Huyền Thiên đại đế...

Sự thật ly kỳ về báu vật đồng đen ở Việt Nam

Vì những đặc tính kì lạ mà đồng đen trở thành một báu vật nhiều người muốn sở hữu.