Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai tại Mỹ

Từ ngày 21 đến 27-9, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu Cấp cao Việt Nam sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 và làm việc tại Mỹ, sau đó thăm cấp Nhà nước tới Cuba. Nhân dịp này, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Trưởng phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc Đặng Hoàng Giang đã nhận định về ý nghĩa chuyến công du cũng như những đóng góp của Việt Nam đối với tổ chức đa phương lớn nhất thế giới.

Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 62 của Tổ chức tham vấn pháp luật Á-Phi

Phát biểu tại Hội nghị, ông Nguyễn Minh Vũ, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao đề cao chủ nghĩa đa phương với Liên hợp quốc là nòng cốt và luật pháp quốc tế là nền tảng.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Theo phóng viên TTXVN tại New York, trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam đã chủ trì Hội thảo quốc tế 'Nước biển dâng tại khu vực Thái Bình Dương: thực trạng, các vấn đề pháp lý và đánh giá từ góc độ Luật biển' và công bố việc Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án Quốc tế về luật biển

Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035. Đây là lần đầu tiên Việt Nam ứng cử vị trí này.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS-TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035

Việt Nam lần đầu ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Ngày 14-6, Việt Nam đã công bố giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã được giới thiệu ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ ngày 10 đến 14-6 tại Trụ sở Liên hợp quốc, New York, Hoa Kỳ, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đã chủ trì Hội thảo quốc tế 'Nước biển dâng tại khu vực Thái Bình Dương: Thực trạng, các vấn đề pháp lý và đánh giá từ góc độ Luật Biển' và buổi gặp mặt thường niên của Nhóm bạn bè Công ước Luật Biển (UNCLOS) nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày Công ước có hiệu lực và để công bố việc Việt Nam giới thiệu PGS, TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu ứng cử vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán quốc tế Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Lần đầu tiên, Việt Nam ứng cử và giới thiệu một thành viên vào vị trí Thẩm phán của Tòa án Quốc tế về Luật biển.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm của UNCLOS 1982

Là một quốc gia ven biển và nhận thức rõ tầm quan trọng của các vấn đề biển nói chung, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) nói riêng, Việt Nam luôn tuân thủ, nỗ lực đóng góp tích cực trong việc thực hiện Công ước được xem là bản 'Hiến pháp của đại dương' này.

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc

Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc (SPLOS) lần thứ 34 được tổ chức từ ngày 10-14/6 tới.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Thông điệp đoàn kết từ các quốc đảo

Với chủ đề 'Vạch lộ trình hướng đến thịnh vượng bền vững', Hội nghị quốc tế lần thứ tư của Liên hợp quốc về các quốc đảo nhỏ đang phát triển (SIDS4), diễn ra ở Antigua và Barbuda, tập trung bàn thảo về các biện pháp nhằm tăng cường viện trợ tài chính giúp các quốc đảo nhỏ ứng phó biến đổi khí hậu. Đây là điều được dư luận quan tâm, khi một số quốc đảo đứng trước nguy cơ bị xóa tên trên bản đồ thế giới vì thời tiết cực đoan và mực nước biển dâng cao.

Các quốc đảo nhỏ thắng kiện liên quan đến hiện tượng mực nước biển dâng cao

Tòa ITLOS khẳng định các quốc gia có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để đạt được mục tiêu duy trì sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời tiền công nghiệp.

Việt Nam tham gia thủ tục Ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế về biến đổi khí hậu

Chiều 22/3, thay mặt Chính phủ Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Hà Lan đã nộp bản đệ trình tham gia thủ tục Ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) về biến đổi khí hậu.

Việt Nam tham gia thủ tục ý kiến tư vấn của tòa án ICJ về biến đổi khí hậu

Thay mặt Chính phủ Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Hà Lan đã nộp bản đệ trình tham gia Thủ tục Ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) về biến đổi khí hậu.

UNCLOS 1982: Phép thử về lòng tin trên biển

Kể từ khi trở thành thành viên ký kết UNCLOS, Việt Nam luôn là thành viên có trách nhiệm, kêu gọi các quốc gia tôn trọng và tuân thủ UNCLOS, duy trì hòa bình khu vực và giải quyết các tranh chấp trên biển

UNCLOS 1982: Thiết lập và củng cố trật tự pháp lý trên biển, hợp tác biển vì hòa bình và phát triển bền vững (Kỳ II)

Để bảo đảm thực thi Công ước đầy đủ và nhất quán trên thực tế, UNCLOS thành lập các cơ quan, cơ chế với vai trò và chức năng khác nhau.

UNCLOS 1982 tiếp tục đứng vững trước phép thử của thời gian

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt cho rằng các quốc gia chỉ có thể tìm được giải pháp cho các vấn đề trên biển trong khu vực thông qua thúc đẩy hợp tác, bằng cách tôn trọng và thực thi đầy đủ UNCLOS.

Hội thảo ARF lần thứ năm về Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982

Ngày 9-11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với các Đại sứ quán Canada, Australia, New Zealand và EU tổ chức Hội thảo lần thứ năm của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) về vận dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.

Thủ tướng Hà Lan dự Hội thảo bàn tròn 'Luật pháp quốc tế và trật tự trên biển'

Thủ tướng Mark Rutte nhấn mạnh tầm quan trọng của thượng tôn pháp luật, trong đó có UNCLOS 1982 và khẳng định rằng Hà Lan, với vai trò 'thủ phủ của luật quốc tế' luôn tuân thủ và ủng hộ luật pháp quốc tế.

Cam kết của Việt Nam - Hà Lan đối với trật tự luật pháp quốc tế

Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte nhấn mạnh tầm quan trọng của thượng tôn pháp luật, trong đó có Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982

Việt Nam kêu gọi tuân thủ UNCLOS trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 20/9, đoàn Việt Nam do bà Lê Đức Hạnh, Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế, Bộ Ngoại giao, làm Trưởng đoàn đã tham dự và trình bày trước Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) về quan điểm của Việt Nam trong vụ việc xin ý kiến tư vấn của tòa về nghĩa vụ của các quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu.

Việt Nam khẳng định cam kết đối với 'Hiến pháp của đại dương' UNCLOS

Là một thành viên có trách nhiệm của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, Việt Nam luôn nỗ lực đóng góp hiệu quả, thiết thực trong thực hiện Công ước được xem là bản 'Hiến pháp của đại dương', là khuôn khổ pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động trên biển, đóng vai trò nền tảng cho hợp tác và hành động của quốc gia, khu vực và toàn cầu trên biển.

Việt Nam quan ngại diễn biến trên biển Đông

Hội nghị lần thứ 33 các quốc gia thành viên Công ước Liên Hiệp Quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) vừa diễn ra từ ngày 12 tới 16-6 tại trụ sở LHQ ở New York - Mỹ.

Việt Nam đánh giá cao vai trò của Tòa án quốc tế về Luật Biển

Tại Hội nghị thành viên UNCLOS, Việt Nam tiếp tục khẳng định quan điểm quốc gia về tình hình Biển Đông, đồng thời đánh giá cao vai trò Tòa án quốc tế về Luật Biển.

Việt Nam quan ngại những diễn biến trên Biển Đông có thể ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và phát triển

Sau lễ khai mạc ngày 12.6, Hội nghị lần thứ 33 các Quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) tiếp tục diễn ra trong các ngày từ 12-16.6 tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) tại New York, Mỹ.

Họp LHQ: Việt Nam bày tỏ quan ngại về những diễn biến trên Biển Đông

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định việc tôn trọng chủ quyền của các quốc gia ven biển là điều kiện tiên quyết cho việc duy trì và bảo đảm hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực Biển Đông.

Việt Nam quan ngại diễn biến ở Biển Đông ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh, phát triển

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhắc lại quan điểm của Việt Nam về việc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS, bày tỏ quan ngại về các diễn biến gần đây trên Biển Đông có thể ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và phát triển.

Hàn Quốc tiếp tục có thẩm phán trong Tòa án quốc tế về luật biển của LHQ

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 14/6, một quan chức Hàn Quốc đã được bầu làm thẩm phán của Tòa án quốc tế về luật biển (ITLOS) của Liên hợp quốc (LHQ), đánh dấu lần thứ ba liên tiếp Hàn Quốc giành được một vị trí trong tổ chức này.

Nhóm bạn bè UNCLOS sẽ tiếp tục thúc đẩy đối thoại và hợp tác đa phương

Tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ) ngày 12-6, Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ 33 (SPLOS 33) đã chính thức khai mạc với sự tham dự của 169 quốc gia thành viên.

Nhóm bạn bè Công ước của LHQ về Luật biển năm 1982 thúc đẩy đối thoại và hợp tác

Sáng 12/6/2023, tại trụ sở Liên Hợp Quốc (New York), Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật biển lần thứ 33 (SPLOS 33) đã chính thức khai mạc với sự tham dự của 169 quốc gia thành viên.

Nhóm bạn bè UNCLOS sẽ tiếp tục thúc đẩy đối thoại và hợp tác đa phương

Thay mặt cho 12 nước sáng lập Nhóm bạn bè UNCLOS, Đại sứ Đặng Hoàng Giang kêu gọi các nước thành viên cùng tham gia nỗ lực chung để góp phần giải quyết thách thức về biển và đại dương đang đặt ra.

Nhóm bạn bè UNCLOS khẳng định thúc đẩy đối thoại và hợp tác

Sáng 12/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Hội nghị các nước thành viên Công ước LHQ về Luật Biển lần thứ 33 (SPLOS 33) đã chính thức khai mạc với sự tham dự của 169 quốc gia thành viên.

Nhóm bạn bè Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 khẳng định thúc đẩy đối thoại và hợp tác để bảo vệ giá trị của UNCLOS

Ngày 12/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (New York), Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật Biển lần thứ 33 (SPLOS 33) chính thức khai mạc với sự tham dự của 169 quốc gia thành viên. Hội nghị đã bầu ông Cornel Feruță, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Romania là Chủ tịch khóa họp.

Đoàn Việt Nam tham dự Lễ kỷ niệm và hội thảo nhân kỷ niệm 100 năm Học viện Luật quốc tế La Haye tại Hà Lan

Đại sứ Phạm Việt Anh và Quyền Giám đốc Học viện Ngoại giao Phạm Lan Dung tham dự sự kiện kỷ niệm 100 năm Học viện Luật quốc tế La Haye.

Sự kiện nổi bật ngày 29.4

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 29.4.

Phán quyết về tranh chấp ranh giới biển giữa Mauritius và Maldives

Ngày 28/4, Viện Đặc biệt thuộc Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) có trụ sở tại thành phố Hamburg, Đức đã ra phán quyết về tranh chấp liên quan tới việc phân định ranh giới trên biển giữa Mauritius và Maldives. Đây là lần đầu tiên một tòa án quốc tế được yêu cầu xác định ranh giới trên biển giữa hai quốc đảo, hoặc những quốc gia bao gồm một nhóm đảo. Phản ánh của PV TTXVN từ Hamburg.

Phán quyết về tranh chấp ranh giới biển giữa Mauritius và Maldives

Trong phán quyết, Tòa án quốc tế về Luật Biển xác lập quyền tài phán phân định thềm lục địa giữa Mauritius và Maldives bao gồm cả thềm lục địa ngoài 200 hải lý.

Tòa án Quốc tế sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực thực thi UNCLOS 1982

Tòa án quốc tế về Luật Biển luôn sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam và các quốc gia thành viên, trong đó có các nước đang phát triển, nâng cao năng lực thực thi UNCLOS 1982, Chủ tịch Albert Hofffmann khẳng định.

Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam với Tòa án quốc tế về Luật Biển

Đại sứ Việt Nam tại Đức Vũ Quang Minh vừa có chuyến thăm làm việc với ông Albert Hoffmann, Thẩm phán, Chủ tịch Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) tại trụ sở cơ quan này ở thành phố Hamburg, CHLB Đức, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và thiết chế tài phán quốc tế này.

Giải pháp tăng hiệu quả thực thi của UNCLOS

Chuyên gia bàn cách tăng hiệu quả thực thi của UNCLOS, điều chỉnh các hành vi trái luật ở Biển Đông.

Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982 trù định ngày càng cho thấy tính ưu việt

UNCLOS 1982 đã đặt nền móng cho giải quyết các tranh chấp biển từ phân định biển, tranh chấp nghề cá, hàng hải, nghiên cứu khoa học biển, đặt cáp và ống dẫn ngầm đến các tranh chấp hoạt động biển khác.