Phát huy hiệu quả nguồn lực tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế

Nguồn lực tài chính là yếu tố then chốt trong hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Trong bối cảnh Việt Nam đang hướng đến trở thành nước phát triển, thu nhập cao, đòi hỏi cần tiếp tục phát huy, nâng cao hiệu quả việc huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính của nền kinh tế.

Cần phải 'đánh đổi' để tránh các chính sách bị thực hiện 'nửa vời'

TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống kê khuyến nghị cần phải 'đánh đổi' để tránh các chính sách bị thực hiện 'nửa vời'. Tránh tình trạng chính sách tốt song thực thi không tốt.

Cần đột phá thể chế, đổi mới quan điểm để khơi thông nguồn lực tài chính

Để khơi thông nguồn lực tài chính, TS Nguyễn Bích Lâm đưa ra 5 thuật ngữ quan trọng là cần phải đột phá thể chế, tuân theo tín hiệu thị trường, chấp nhận, đánh đổi và đặc biệt là phải thành lập trung tâm tài chính quốc tế…

Nhận diện thực trạng của khoa học và công nghệ

Cách đây nhiều thập kỷ, Việt Nam đã coi cách mạng khoa học – kỹ thuật giữ vị trí then chốt trong cả ba cuộc cách mạng. Ngày nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), kinh tế số cũng chính là nội dung của cách mạng khoa học – kỹ thuật, hơn thế, còn là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế.

Giải pháp bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh hiện nay

Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia là mục tiêu quan trọng của Chiến lược Tài chính đến năm 2030. Việc đảm bảo an ninh tài chính có ý nghĩa quan trọng, là một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế an toàn, ổn định và bền vững trong trung và dài hạn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới và tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Bàn về giải pháp huy động nguồn lực đầu tư cho vùng đồng bằng sông Hồng

Cần có những giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư để hướng tới mục tiêu đưa đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; có nền công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, thân thiện với môi trường; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao, dẫn đầu cả nước. Trong bài viết, chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp để các nhà quản lý, hoạch định chính sách cùng tham khảo, góp phần xây dựng chính sách phục vụ cho việc phát triển vùng.

Trạng thái tích lũy - đầu tư có sự thay đổi

Thông tin nửa đầu năm 2024 của Tổng cục Thống kê cho thấy có sự chuyển dịch trạng thái giữa tích lũy tài sản và đầu tư phát triển toàn xã hội so với trước đây? Nguyên nhân là gì và dẫn tới kết quả ra sao?...

Thúc đẩy động lực mới cho tăng trưởng có chất lượng

Với kết quả GDP 2 quý đầu năm đạt 6,42%, tăng trưởng thực tế của Việt Nam được đánh giá là đã vượt so với tiềm năng trong quý 1 và quý 2. Với triển vọng này, tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 hoàn toàn có thể đạt kế hoạch Quốc hội đề ra cho năm nay là tăng trưởng đạt từ 6-6,5%.

Đặt mục tiêu đến năm 2050, vùng Đông Nam Bộ có GRDP/người đạt tới 54.000 USD

Từ nay đến 2030, Đông Nam Bộ đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP bình quân mỗi năm 8% - 9%, cao hơn giai đoạn 2011-2022 từ 2,5 - 3,5%.

Xây dựng và thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển đất nước giai đoạn mới

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra mục tiêu, chỉ tiêu đến năm 2030, trong đó có các chỉ tiêu cụ thể của giai đoạn 2021-2025 và một số chỉ tiêu đến 2030. Do đó yêu cầu đặt ra là cần thực hiện tốt chỉ tiêu giai đoạn 2021-2025, đồng thời xây dựng và thực hiện chỉ tiêu giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nhận diện tăng trưởng kinh tế dưới góc nhìn tốc độ và chất lượng

Tốc độ và chất lượng tăng trưởng là hai nội dung có tầm quan trọng hàng đầu của kinh tế Việt Nam.

Bình Thuận với kỳ vọng vươn xa…

Sau thành công rực rỡ khi đăng cai Năm Du lịch quốc gia, tỉnh Bình Thuận tiếp tục kỳ vọng sẽ vươn xa về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh… với việc thực hiện quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

2024: Năm bản lề để xoay trục sang chất lượng tăng trưởng

Việt Nam được ghi nhận là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới, với tốc độ trung bình là 6,5% - 7% trong nhiều năm. Trong thời gian COVID-19, Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương, bất chấp nhiều nền kinh tế đã rơi vào suy thoái. Có thể thấy những con số liên tục được nhắc đến vào thời điểm cuối năm là nền kinh tế sẽ tăng trưởng bao nhiêu, tăng trưởng tín dụng sẽ là bao nhiêu, giải ngân đầu tư công sẽ đạt bao nhiêu phần trăm của kế hoạch,… Thế nhưng, dường như câu chuyện chất lượng đằng sau mỗi con số đó thì được nhắc đến rất ít.

Giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Quảng Trị

Cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng là chủ trương xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta. Trong gần 35 năm qua kể từ ngày lập lại tỉnh đến nay, Quảng Trị đã liên tục duy trì mức tăng trưởng khá, cải thiện đáng kể mức sống người dân, nâng cao phúc lợi xã hội, thực hiện tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2015- 2022, quá trình cơ cấu lại nền kinh tế trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số hạn chế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Do đó, cần nghiên cứu, đề ra các các giải pháp đúng đắn và phù hợp thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng của tỉnh theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.

Tác động lan tỏa của đầu tư công tới phát triển kinh tế - xã hội

Giai đoạn 2023-2025, nền kinh tế Việt Nam được dự báo tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và tiềm ẩn nhiều rủi ro từ các hệ lụy tiêu cực do tác động của hậu đại dịch COVID-19, xung đột chính trị - thương mại của các nước trên thế giới và tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, nguồn vốn đầu tư công cần tiếp tục đóng vai trò là nguồn 'vốn mồi' kích thích nhiều nguồn vốn khác tham gia vào quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo ra tác động lan tỏa cho phát triển bền vững.

Hòa Bình: Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng

Ngày 14/02/2022, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình đã có Quyết định số 250/QĐ-UBND về việc ban hành Đề án cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, phấn đấu đến năm 2025 kinh tế tỉnh Hòa Bình đạt mức trung bình của cả nước.

Rộng cửa đón tài chính xanh: Cần tư duy chính sách xanh

Tư duy chính sách xanh lệ thuộc rất nhiều vào chính sách vĩ mô, từ đó tạo ra hành vi ở vi mô, giúp doanh nghiệp tiếp cận dòng vốn xanh với lãi suất rẻ hơn, các ngân hàng sẵn sàng cho vay dài hơn.

Đầu tư công còn cả chặng đường dài phía trước

Theo bà Vũ Hoàng Quyên, chuyên gia quản trị công cao cấp của Ngân hàng Thế giới, không chỉ trước mắt, mà trong nhiều năm nữa, đầu tư công vẫn phải tiếp tục đẩy mạnh nếu Việt Nam muốn trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2045.

Đắk Nông làm gì để giải ngân 95% vốn đầu tư?

Năm 2023, Đắk Nông đặt mục tiêu giải ngân 95% số vốn đầu tư, nhưng tính đến ngày 25/10/2023, mới đạt 38,5% kế hoạch. Vậy những tháng cuối năm tỉnh sẽ làm gì để hoàn thành kế hoạch đề ra?

Thủ tướng: Làm đến đâu dứt điểm đến đó thì mới hiệu quả

Thủ tướng hồi âm ý kiến của đại biểu Quốc hội về giải quyết những vấn đề của Đồng bằng sông Cửu Long.

Cần giải pháp toàn diện để hạn chế tái nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Khi tác động của đại dịch Covid-19 chưa giải quyết xong thì thiên tai, bão lũ lại đến ngày càng thường xuyên, một bộ phận không nhỏ người dân sẽ bị tái nghèo, đây là vấn đề cần đặc biệt quan tâm, có giải pháp toàn diện về mặt lâu dài.

ĐBQH DƯƠNG KHẮC MAI: CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CÒN THIẾU BỀN VỮNG, KHẢ NĂNG TÁI NGHÈO CAO

Theo đại biểu Dương Khắc Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông, công tác giảm nghèo, đặc biệt là ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn đạt được nhiều thành công, là điểm sáng được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, vấn đề giảm nghèo thời gian qua còn thiếu tính bền vững và khả năng tái nghèo cao…

Hoàn thành 52% tổng số dự án sừ dụng vốn NSTW trong giai đoạn 2021-2025

Chính phủ đã giao kế hoạch đầu tư trung hạn vốn cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đạt khoảng 90% tổng mức vốn được Quốc hội cho phép phân bổ (2,72 triệu tỷ đồng).

Đánh giá kỹ việc sử dụng nguồn vốn ODA, tránh tạo gánh nặng về nợ công

Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị Chính phủ cần xem xét kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện về tính hợp lý của việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn ODA, tránh lãng phí, tạo gánh nặng về nợ công trong khi không bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn.

Phải nhận diện được khâu trọng yếu để giải bài toán đầu tư công

Theo bà Vũ Hoàng Quyên, Chuyên gia kinh tế và quản trị cấp cao của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, bệnh chậm trễ trong đầu tư công đã kéo dài nhiều năm, song để 'bắt bệnh' và 'trị bệnh' cần phải nhận diện được khâu trọng yếu nào để giải quyết.

Bài 3: Vững bước trên con đường mới

Dưới sự quan tâm lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền cùng những nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, Bắc Ninh đang tự tin đi trên con đường đổi mới.

Tìm lời giải nâng cao chất lượng tăng trưởng

Dự kiến ngày 19/9, sẽ diễn ra Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023, với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững'. Diễn đàn là hoạt động thường niên của Quốc hội, do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam đồng chủ trì tổ chức.

Kỳ II: 'Thế lực' nào đang cản trở?

Dù được giải thích dưới góc độ nào thì nền kinh tế Trung Quốc đã và đang đối mặt với nhiều vấn đề vĩ mô khách quan lẫn chủ quan dẫn đến giảm phát.

Liệu Trung Quốc có rơi vào những thập niên mất mát?(*)

Thập kỷ mất mát của Nhật Bản được đặc trưng bởi giai đoạn giảm phát kéo dài, nền kinh tế trì trệ, thị trường bất động sản suy giảm và căng thẳng tài chính khi các hộ gia đình, doanh nghiệp và nhà nước cố gắng không thành công trong việc giảm nợ nần chồng chất. Với những gì đang xảy ra, nhìn lại bối cảnh của Nhật Bản thì khả năng Trung Quốc rơi vào tình cảnh tương tự là rất cao. Dưới đây là một số vấn đề cho thấy khả năng này.

Thử nghĩ về đầu tư công 'xanh'

Nếu muốn thúc đẩy tăng trưởng qua đầu tư công thì nên chăng cần cân nhắc một phần dành cho tăng trưởng xanh? Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm các nước trong vấn đề này.

Tính khả thi của các chỉ tiêu kinh tế tại Quy hoạch Tổng thể quốc gia

Ngày 16/6/2023, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 90/NQ-CP về chương trình hành động thực hiện Quy hoạch Tổng thể quốc gia, với những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu. Vậy trước mắt, có thể dự báo gì về tính khả thi của những chỉ tiêu này?

Linh hoạt giải ngân vốn đầu tư công

Giải ngân vốn đầu tư công là một trong những giải pháp thúc đẩy đầu tư công, tạo nguồn lực, động lực phát triển, nhưng đây là nhiệm vụ nặng nề, triển khai khó khăn và là vấn đề trăn trở của các cấp, ngành. Vì thế, tại mỗi thời điểm cần phải linh hoạt trong thực hiện để đảm bảo nguồn vốn giải ngân được, đầu tư công được triển khai kịp thời, hiệu quả.

Gợi ý chính sách từ bức tranh doanh nghiệp

TS. Bùi TrinhSáng nay Quốc hội bắt đầu phiên thảo luận kéo dài hai ngày về tình hình kinh tế - xã hội. Bức tranh tổng thể về doanh nghiệp - nhìn từ Sách Trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2022 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì biên soạn và công bố - có thể tham góp một số hàm ý chính sách cho các khu vực doanh nghiệp trong thời gian tới.

Chi trả sở hữu thuần ra nước ngoài đang nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế

Kinh tế Việt Nam ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào dòng vốn FDI và điều đáng nói là doanh nghiệp FDI càng phát triển thì dòng tiền chi trả sở hữu ra nước ngoài càng tăng mạnh, do họ làm ăn hiệu quả hơn.

Khơi thông 'dòng chảy' vốn đầu tư công

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về đôn đốc đẩy mạnh phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 và thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là một trong những địa phương bắt nhịp với mô hình tăng trưởng kinh tế mới tương đối nhanh, luôn đạt được tốc độ tăng trưởng cao và là một trong những địa phương dẫn đầu về công nghiệp hóa - hiện đại hóa, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả nước theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Trách nhiệm - Yếu tố quan trọng thúc đẩy giải ngân đầu tư công

Với số vốn kế hoạch 711,7 nghìn tỷ đồng, quy mô vốn đầu tư công năm 2023 cả nước tăng khoảng 23% so với kế hoạch năm 2022. Trên tinh thần chủ động, linh hoạt, sáng tạo, trách nhiệm sẽ là chìa khóa quan trọng để đẩy nhanh giải ngân đầu tư công trong bối cảnh nguồn vốn lớn, thách thức nhiều như năm 2023.

Kiểm soát lạm phát theo mục tiêu

Đã 9 năm liền, trong đó đáng chú ý có năm 2022, Việt Nam đã kiểm soát lạm phát theo mục tiêu. Mục tiêu năm 2023, CPI tăng khoảng 4,5%. Kỳ vọng năm 2023 sẽ là năm thứ 10 liên tục kiểm soát lạm phát theo mục tiêu...

Thủ tướng: Giải ngân ít nhất 95% trong hơn 700 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đầu tư công vừa là động lực, vừa là nguồn lực phát triển, phải phấn đấu giải ngân ít nhất 95% trong tổng số hơn 711 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023.

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương tháo gỡ vướng mắc để thúc đẩy giải ngân gói hỗ trợ lãi suất 2%

Đây là một trong các chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc đôn đốc đẩy mạnh phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội sáng ngày 12/2...

Thủ tướng: Tránh chuyện đầu tư xong lại phải đi kiểm điểm, xử lý

Thủ tướng yêu cầu xác định giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu của các cấp, các ngành năm 2023.

Thủ tướng: Năm 2023 phải giải ngân ít nhất 95% trong tổng số 711 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đầu tư công vừa là động lực, vừa là nguồn lực phát triển, phải phấn đấu giải ngân ít nhất 95% trong tổng số hơn 711 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023.

Thủ tướng Chính phủ: Giải ngân vốn đầu tư công phải đảm bảo tỉ lệ cao, đúng chất lượng, hiệu quả

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, không chỉ bảo đảm tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao, mà còn đúng chất lượng, hiệu quả các công trình, dự án.