Kinh thành Thăng Long trước kia có rất nhiều cửa ô. Sau những biến cố lịch sử, đây là cửa ô duy nhất còn tồn tại ở Hà Nội.
Phố Hàng Đào sầm uất, phố Hàng Tre với những bó tre khổng lồ, phố Hàng Nón la liệt mũ nón... là loạt ảnh đặc sắc về 36 phố phường Hà Nội xưa được in trong ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899'.
Phố Hàng Đào sầm uất, phố Hàng Tre với những bó tre khổng lồ, phố Hàng Nón la liệt mũ nón... là loạt ảnh đặc sắc về 36 phố phường Hà Nội xưa được in trong ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899'.
Khoa thi năm Quý Sửu 1853 lấy hai Thám hoa là Nguyễn Đức Đạt và Nguyễn Văn Giao, dân gian vì thế mới gọi 'Thám nhất' và 'Thám nhì'.
Triển lãm 'Hà Nội - Một thành phố trong nhiếp ảnh' vừa khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, quy tụ 16 gương mặt nghệ sĩ cũng là 16 cách tiếp cận sử dụng nhiếp ảnh như một phương tiện nghệ thuật, 16 góc nhìn về Hà Nội như một đối tượng nghệ thuật.
Phố Hàng Đào sầm uất, phố Hàng Tre với những bó tre khổng lồ, phố Hàng Nón la liệt mũ nón... là loạt ảnh đặc sắc về 36 phố phường Hà Nội xưa được in trong ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899'.
Thực dân Pháp xâm lược thuộc địa là nhằm biến thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Pháp và cưỡng chiếm, khai thác các nguồn tài nguyên. Ngay từ đầu họ đã ráo riết thực hiện mục tiêu này ở Việt Nam. Nguồn lợi khoáng sản luôn là trọng tâm của chính sách khai thác thuộc địa của họ.
Hà Nội xưa không chỉ có Quốc Tử Giám, được ví là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam, mà còn là nơi triều đình tổ chức các kỳ thi Hội, thi Hương, tuyển chọn nhân tài phụng sự đất nước. Ngoài ra, đất Thăng Long còn có rất nhiều ngôi trường mà người sáng lập đều là các danh sỹ lưu danh đến tận ngày nay.
Phố Hàng Đào sầm uất, phố Hàng Tre với những bó tre khổng lồ, phố Hàng Nón la liệt mũ nón... là loạt ảnh đặc sắc về 36 phố phường Hà Nội xưa được in trong ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899'.
Vào thời thuộc địa, ở đầu phố Hàng Chiếu có các cửa hàng chuyên buôn súng ống đạn dược cho quân đội Pháp nên khu vực này được chính quyền thực dân bảo vệ rất nghiêm ngặt.
Vào thời thuộc địa, ở đầu phố Hàng Chiếu có các cửa hàng chuyên buôn súng ống đạn dược cho quân đội Pháp nên khu vực này được chính quyền thực dân bảo vệ rất nghiêm ngặt...
Cuốn sách công bố 1.200 châu bản của 10 triều vua Nguyễn về Hà Nội. Riêng triều Tự Đức có tới 796 châu bản và sự kiện bi tráng thành Hà Nội thất thủ lần 1 có trên 40 châu bản.