Công chứng bất động sản: Những điều người mua bán nhà đất không thể bỏ qua

Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đặc biệt là các giao dịch liên quan đến bất động sản, văn phòng công chứng không chỉ là một phần của quy trình pháp lý, mà còn là 'nút thắt an toàn' đảm bảo tính hợp lệ và tính xác thực của thỏa thuận giao dịch.

Mua nhà lần đầu tiên: Làm sao để biến khó khăn thành cơ hội?

Trong thời đại mà việc sở hữu một căn nhà riêng được coi là 'đích đến' của cuộc đời, không ít người trẻ vẫn cảm thấy chùn bước trước những rào cản tài chính, đặc biệt là lãi suất cho vay…

Ngân hàng tiết kiệm Hàn Quốc chú trọng phục vụ lao động nhập cư

Các ngân hàng tiết kiệm và ngân hàng số Hàn Quốc đang tập trung vào tệp khách là lao động phổ thông người nước ngoài trong các kế hoạch mở rộng kinh doanh.

Mở lối mục tiêu tài chính: Công thức đa dạng hóa danh mục đầu tư

Đa dạng hóa danh mục đầu tư được coi là bí kíp để các nhà đầu tư thành công trong việc lựa chọn một kênh đầu tư thích hợp, đạt được mục tiêu tài chính đề ra.

Biến động giá xe điện đẩy các công ty bảo hiểm vào 'thế khó'

Thị trường xe điện (EV) của Thái Lan đang tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, ngành ô tô nước này có thể gặp khó khăn nếu các công ty bảo hiểm từ chối cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho xe điện.

Tậu nhà đẹp, giá tốt với gói vay ưu đãi miễn lãi 3 tháng đầu tư KBank

Ước mơ sở hữu tổ ấm riêng sẽ không còn quá xa vời với gói vay mua nhà ưu đãi của KBank. Chương trình miễn lãi 3 tháng đầu tiên cùng mức lãi suất cạnh tranh chỉ từ 6,25%/ năm chính là đòn bẩy giúp bạn biến ước mơ thành hiện thực. KBank mang đến cơ hội tài chính tuyệt vời, đảm bảo sự an tâm và linh hoạt trong thanh toán.

Nhà đầu tư Thái Lan 'nhặt trứng vàng' khi rót vốn vào doanh nghiệp Việt

Hàng loạt thương hiệu về tay người Thái như chuỗi siêu thị Big C, Nguyễn Kim, Sabeco, Nhựa Duy Tân, Nhựa Bình Minh... Trên thực tế trong số đó, nhiều doanh nghiệp đã trở thành 'gà đẻ trứng vàng'.

Ngân hàng truyền thống Hàn Quốc để mắt tới ngân hàng Internet

Lý do các ngân hàng truyền thống để mắt tới thị trường mới này là do sự thành công của 3 ngân hàng chỉ hoạt động trên Internet hiện có là KakaoBank, Toss Bank và Kbank.

Cập nhật xu hướng đầu tư ngắn hạn mới nhất tháng 6 2024

Xu hướng đầu tư ngắn hạn đang nhận được sự chú ý từ công chúng, kênh đầu tư nào mang lại hiệu quả trước sự biến động của thị trường?

KBank là ngân hàng gì?

KBank là ngân hàng lớn tại Thái Lan, có mạng lưới dịch vụ và đối tác chiến lược trong nước và trong cộng đồng kinh tế Asean.

Hàn Quốc đặt nhiều máy bán vàng tự động

Tại góc phố đông đúc của quận Gangnam giàu có ở Seoul có 1 cửa hàng bách hóa bán nhiều mặt hàng thông thường: tạp chí, giấy vệ sinh và nhiều loại đồ uống. Bên cạnh quầy thu ngân là chiếc máy bán vàng tự động.

KBank dành 1.120 tỷ đồng để phát triển bất động sản công nghiệp

Ngân hàng KBank của Thái Lan vừa ký thỏa thuận hợp tác tín dụng với BW - nền tảng bất động sản công nghiệp và dịch vụ hậu cần cho thuê, nhằm thúc đẩy các dự án nhà xưởng xây sẵn.

KBank và BW ký thỏa thuận hợp tác tín dụng trị giá 1,12 nghìn tỷ đồng

Ngân hàng KBank, ngân hàng hàng đầu của Thái Lan, vừa công bố một thỏa thuận hợp tác tín dụng với Công ty Cổ phần Phát triển Công nghiệp BW (BW), nền tảng bất động sản công nghiệp và dịch vụ hậu cần cho thuê hàng đầu Việt Nam.

Hàn Quốc: Ngân hàng trực tuyến áp đảo ngân hàng truyền thống

Ngân hàng trực tuyến KakaoBank - ngân hàng chỉ hoạt động trên Internet của Hàn Quốc cho biết đã một lần nữa phá vỡ kỷ lục về lợi nhuận ròng trong quý I năm nay.

Thái Lan mở rộng hoạt động của các ngân hàng ở khu vực Đông Nam Á

Theo Fitch Ratings Thái Lan, các ngân hàng lớn của Thái Lan đang đứng trước cơ hội đáng kể để mở rộng hoạt động kinh doanh trong khu vực Đông Nam Á.

Thái Lan: thế lực mới trên thị trường vay tiêu dùng Việt Nam?

Nợ tiêu dùng tại Việt Nam đang tăng nhanh là cơ hội cho các công ty cho vay tiếp tục mở rộng hoạt động của mình. Trong số này, các doanh nghiệp Thái Lan đang dần hình thành 'thế lực mới'.

Ngân hàng KBank đặt mục tiêu đạt 6.000 tỷ đồng tiền gửi tại Việt Nam năm 2024

Ngân hàng Kasikornbank (KBank) cam kết kiên định của ngân hàng trong việc phục vụ nhu cầu tài chính của khách hàng Việt Nam giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu không ngừng biến đổi.

KBank kỳ vọng huy động 6.000 tỷ đồng tiền gửi tại Việt Nam

KBank là nhà băng lớn thứ 3 tại Thái Lan và là chi nhánh ngân hàng nước ngoài có vốn điều lệ cao thứ hai tại Việt Nam.

Đại gia Thái đang chiếm thị phần ngân hàng Việt thế nào?

Bốn trong số 5 ngân hàng lớn nhất Thái Lan trực tiếp hoặc gián tiếp đã có mặt tại Việt Nam với tổng mức vốn đầu tư lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng. Người Thái đang coi Việt Nam là thị trường quan trọng trong chiến lược phát triển của mình.

Home Credit kinh doanh sao trước khi bị khi SCB Thái Lan thâu tóm

SCB X - ngân hàng lớn nhất Thái Lan về giá trị vốn hóa - gần đây đã đồng ý mua lại mảng cho cho vay tiêu dùng Home Credit tại Việt Nam với giá 860 triệu USD.

Những thương vụ 'bán mình' của các công ty tài chính Việt

Dù đang trải qua giai đoạn khó khăn nhất trong vòng 15 năm qua, thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam vẫn được đánh giá là miếng bánh béo bở đối với các nhà đầu tư ngoại.

FDI từ một nước ASEAN vào Việt Nam tăng đến 340% trong 2023, quay trở lại nhóm 10 đối tác FDI lớn nhất

Thái Lan quay trở lại nhóm 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam năm 2023 với tổng vốn FDI đăng ký năm 2023 đạt gần 890 triệu USD, tăng mạnh so với năm 2022.

Câu chuyện kinh doanh Kasikorn Bank (KBank): Từ ngân hàng 'Nông dân Thái Lan' đến kế hoạch tỷ USD vào thị trường Việt Nam

Khoản đầu tư 1,1 tỷ USD của KBank sẽ được phân bổ cho các thành viên, gồm chi nhánh KBank tại TP.HCM 735 triệu USD, công ty công nghệ Kasikorn (KBTG) Việt Nam 7 triệu USD và quỹ KVision 336 triệu USD.

Ngân hàng Thái Lan tăng hiện diện tại Việt Nam

Giám đốc điều hành KBank, Kattiya Indaravijaya, cho biết Việt Nam và Indonesia dự kiến sẽ đạt mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ so với các nước trong khu vực.

Fintech mang lại nhiều cơ hội mới cho tài năng IT Việt

Theo các kỹ sư công nghệ thông tin (IT) tại KBTG Việt Nam, công nghệ tài chính (fintech) là một phần không thể thiếu trong kỷ nguyên phát triển của kinh tế số.

Cùng 'thắng' trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam - Thái Lan

Cùng với sự thống nhất cao của Lãnh đạo hai nước mong muốn nâng tầm quan hệ hợp tác lên 1 tầm cao mới thì thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư giữa Việt Nam – Thái Lan cũng là một nội dung hai bên đạt được sự nhất trí cao, phấn đấu nâng kim ngạch thương mại sớm đạt 25 tỷ USD. Trong chuyến thăm, nhiều Tập đoàn lớn hàng đầu của Thái Lan đã đăng ký gặp Chủ tịch Quốc hội, cho thấy các nhà đầu tư của Thái Lan thực sự quan tâm hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư với Việt Nam.

Kim ngạch thương mại Việt Nam – Thái Lan hướng đến 25 tỉ đô la

Chủ tịch Phòng Thương mại Thái Lan (TTC) cho biết, đang hợp tác với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) để góp phần đưa kim ngạch thương mại hai chiều lên 25 tỉ đô la Mỹ theo mục tiêu đã được lãnh đạo hai nước xác định.

Tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Thái Lan

Chiều 7-12, tại tòa nhà Quốc hội Thái Lan đã diễn ra lễ đón trọng thể Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội, đồng thời là Chủ tịch Hạ viện Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha.

Chủ tịch Quốc hội tiếp Chủ tịch Phòng Thương mại Thái Lan

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thái Lan, sáng 8/12, tại Thủ đô Bangkok, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Chủ tịch Phòng Thương mại Thái Lan (TTC) đồng thời là Chủ tịch Hội hữu nghị Thái Lan - Việt Nam, ông Sanan Angubokuk và lãnh đạo các Tập đoàn hàng đầu của Thái Lan trong nhiều lĩnh vực, đồng thời cũng là những nhà đầu tư lớn đang kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam, bao gồm: Central Group, Công ty SIAM (SCG), Ngân hàng Kasikorn (KBank), Công ty Charoen Pokphand (CP) và Công ty WHA.

Chủ tịch Quốc hội mong muốn các tập đoàn Thái Lan mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Khẳng định luôn coi thành công của doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam là thành công của chính Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội mong muốn các tập đoàn Thái Lan tiếp tục mở rộng đầu tư, kinh doanh.

Chủ tịch Quốc hội mong muốn các tập đoàn Thái Lan mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Sáng 8/12, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Lãnh đạo các Tập đoàn Central Group; SIAM (SCG); Ngân hàng Kasikorn (KBank); Công ty Charoen Pokphand (CP) và Công ty WHA. Đây là các doanh nghiệp của Thái Lan đang có đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội tiếp Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Thái Lan và các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư tại Việt Nam

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thái Lan, sáng 8/12, tại Thủ đô Bangkok, Thái Lan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Thái Lan (TTC) Sanan Angubokuk, tiếp Lãnh đạo các Tập đoàn hàng đầu của Thái Lan trong nhiều lĩnh vực, đồng thời cũng là những nhà đầu tư lớn đang kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam: Central Group, SIAM (SCG), Ngân hàng Kasikorn (KBank), Charoen Pokphand (CP) và Công ty WHA.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Chủ tịch Phòng Thương mại Thái Lan

Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thái Lan, sáng 8/12, tại thủ đô Bangkok, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Chủ tịch Phòng Thương mại Thái Lan (TTC) đồng thời là Chủ tịch Hội hữu nghị Thái Lan - Việt Nam, ông Sanan Angubolkuk và lãnh đạo các tập đoàn hàng đầu của Thái Lan trong nhiều lĩnh vực, đồng thời cũng là những nhà đầu tư lớn đang kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam, bao gồm: Central Group, Công ty SIAM (SCG), Ngân hàng Kasikorn (KBank), Công ty Charoen Pokphand (CP) và Công ty WHA.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Phấn đấu đạt kim ngạch thương mại hai chiều cao hơn nữa, tương xứng với quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Thái Lan

Tiếp Chủ tịch Phòng Thương mại Thái Lan và Lãnh đạo các Tập đoàn hàng đầu Thái Lan sáng nay, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, 25 tỷ USD kim ngạch thương mại song phương là mục tiêu trong tương lai gần, hai bên cần phấn đấu để đạt mức cao hơn nữa, tương xứng với tiềm năng của mỗi nước cũng như quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.

Đại gia nước ngoài vung tiền mua công ty tài chính Việt

Dù đang trải qua giai đoạn khủng hoảng, lợi nhuận sụt giảm, nợ xấu tăng cao, nhưng thị trường tín dụng tiêu dùng Việt Nam vẫn có sức hút lớn đối với nhà đầu tư nước ngoài khi khối ngoại chi lớn để sở hữu công ty tài chính top đầu trong nước.

Liên tiếp được ngân hàng ngoại săn đón, Home Credit đang kinh doanh ra sao?

Theo Bloomberg, KBank, SCB X PCL và KB Kookmin là ba ngân hàng đang cạnh tranh lẫn nhau để mua lại Home Credit, giá trị thương vụ có thể lên tới 700 triệu USD.

'Đại gia' ngoại tranh mua Home Credit Việt Nam, định giá 700 triệu USD

KasikornBank (KBank), SCB X và KB Kookmin được cho là lọt tới vòng đấu giá cuối để mua lại Home Credit Việt Nam.

Home Credit Việt Nam có gì mà khiến loạt ngân hàng ngoại 'tranh mua'?

Hàng loạt ngân hàng tới từ Thái Lan và Hàn Quốc đang tiến vào vòng đàm phán tiếp theo trong thương vụ mua lại Home Credit Việt Nam. Giá trị của thương vụ ước khoảng 700 triệu USD.