Nhà văn có cần đi thực tế sáng tác?

'Thực tế' có nội hàm rất rộng. Quan niệm, nhận thức về 'thực tế' tùy theo lĩnh vực cụ thể mang ý nghĩa khác nhau. Trong đời sống văn chương thì 'đi thực tế' là đến một nơi nào đó để trải nghiệm rồi sáng tác.

Tình cảm đặc biệt của Người với xứ Huế

Huế không những là nơi in đậm bóng hình của Bác, nơi đọng lại những tình cảm sâu nặng, những ký ức vẹn nguyên thuở thiếu thời, mà Huế còn là một thành tố quan trọng đối với sự hình thành con người vĩ đại Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

Dũng sĩ Phạm Ngọc Tuấn vinh dự được gặp Bác Hồ

Tôi hoàn toàn bất ngờ khi biết trong đoàn Anh hùng Dũng sĩ miền Nam vinh dự được thăm Bác Hồ năm 1969 có ông Phạm Ngọc Tuấn - Dũng sĩ của Trung đoàn 6 thuộc Quân khu Trị Thiên.

Hiệu lệnh năm Thìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đến năm Giáp Thìn này, Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đi xa' vừa tròn 55 năm (1969 - 2024). Ở Thừa Thiên Huế, người có vinh dự được gặp Bác Hồ nhiều lần nhất có lẽ là anh hùng Kan Lịch. Trong lần gặp cuối cùng vào năm 1969, Bác Hồ căn dặn: 'Trở thành anh hùng đã khó, nhưng giữ được các phẩm chất, đạo đức của anh hùng suốt đời càng khó hơn. Phải học tập và rèn luyện suốt đời'.

Mùa xuân, Bác đến thăm miền Nam

Mùa xuân năm 1969, tôi được cơ quan (Ban miền Nam của Trung ương Đảng) phân công đi giúp việc cho Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra thăm miền Bắc.

Lễ tang Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương được tổ chức theo nghi thức quân đội

Người thân, bạn bè, đồng nghiệp Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương có mặt tại Nhà tang lễ quốc gia (5 Trần Thánh Tông, Hà Nội) sáng 8/1 để tiễn biệt ông - một trong những nhà văn hiếm hoi có quân hàm tướng ở Việt Nam.

Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương qua đời

Theo thông tin từ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương đã qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.

Tác giả 'Cỏ non' - nhà văn Hồ Phương qua đời

Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều cho biết nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật, đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Hà Nội vào tối 2-1, hưởng thọ 94 tuổi

Nhà văn Hồ Phương, tác giả truyện ngắn 'Cỏ non' đã rời cõi tạm

Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương - tác giả truyện ngắn 'Cỏ non' nổi tiếng trong chương trình Ngữ văn phổ thông, đã qua đời do tuổi cao sức yếu, hưởng thọ 94 tuổi.

Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương qua đời

Nhà văn, thiếu tướng Hồ Phương, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đã trút hơi thở cuối cùng vào 20h15 ngày 2/1/2024 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.

Vĩnh biệt nhà văn, thiếu tướng Hồ Phương

Nhà văn Hồ Phương qua đời lúc 20h15 ngày 2/1 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi. Ông là một trong những nhà văn có quân hàm tướng hiếm hoi ở Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự nghiệp giải phóng phụ nữ

90 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở nước ta đã tiến một bước dài chưa từng có. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là người chiến sĩ tiên phong vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ Việt Nam.

Gia đình người Pa Cô có 3 anh hùng

Ngày 13/9/2023, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân người Pa Cô Hồ A Nun đã ra đi ở tuổi 80 tại quê nhà (ở xã Hồng Bắc, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế). Ông là người đã đi vào lịch sử khi gùi tới 179 tấn vũ khí vượt núi rừng Trường Sơn những năm kháng chiến chống Mỹ.

Cuộc đời người anh hùng tạo kỳ tích dưới dãy Trường Sơn huyền thoại

Tựa lưng vào dãy Trường Sơn huyền thoại, A Lưới là huyện miền núi của tỉnh TT-Huế với nhiều đồng bào, dân tộc thiểu số sinh sống. Cũng chính mảnh đất này, trong các cuộc kháng chiến đã sinh ra những vị anh hùng của dân tộc.

Giữ mãi phẩm chất anh hùng giữa đời thường - Bài 2: Làm Anh hùng khó lắm, giữ được Anh hùng còn khó hơn (tiếp theo và hết)

Cách nhà Anh hùng LLVT nhân dân Hồ Đức Vai khoảng nửa km là nhà Anh hùng Hồ Kan Lịch, nữ Anh hùng LLVT nhân dân đầu tiên của đồng bào dân tộc Pa Kô. Điều đặc biệt là bà Kan Lịch là cháu ruột của Anh hùng Hồ Đức Vai và cũng là chị ruột của Anh hùng LLVT Hồ A Nun.

Những người con của đồng bào Pa Cô

Với ý chí kiên cường, bất khuất, anh dũng đánh giặc lập chiến công hiển hách nên nhiều người con của dân tộc Pa Cô ở huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND). Sau ngày đất nước giải phóng, họ đã tiếp tục phát huy truyền thống Bộ đội Cụ Hồ để góp sức xây dựng quê hương đổi mới.

Ban Phụ nữ Quân đội kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống, đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì

Sáng 8/3, tại Hà Nội, Ban Phụ nữ Quân đội (PNQĐ) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống Phụ nữ Quân đội, Ban Phụ nữ Quân đội (10/3/1993 - 10/3/2023) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì.

Những phụ nữ tiêu biểu giai đoạn 1954-1975

Giai đoạn 1954-1975, đất nước ta vừa kháng chiến chống Mỹ ở miền nam, vừa xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc. Phụ nữ cả nước đã cùng toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân quyết tâm kháng chiến cứu nước, đánh đuổi đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước. Dưới đây là một số nữ nhân vật tiêu biểu trong giai đoạn này.

Bộ CHQS tỉnh Thừa Thiên Huế thăm và tặng quà các gia đình chính sách tại huyện A Lưới

Ngày 3/2, Trung tá Phan Thắng, phó Chỉ huy trưởng – Tham Mưu trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế đã đến thăm, tặng quà các đối tượng chính sách trên địa bàn huyện A Lưới nhân dịp tết cổ truyền của dân tộc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự nghiệp giải phóng phụ nữ

90 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở nước ta đã tiến một bước dài chưa từng có. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là người chiến sĩ tiên phong vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và hiện nay, phụ nữ Việt Nam đã lập nên rất nhiều thành tích, đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ và xây dựng đất nước.

Thi lớp 10: Có đề thi Ngữ văn 'thăng hoa' thật sự

Trong mùa tuyển sinh lớp 10 năm nay, có một đề thi nhận được khá nhiều sự tán thưởng. Đó là đề thi Ngữ văn vào lớp 10 chuyên Văn, Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM).

Chủ tịch Quốc hội mừng xuân cùng đội quân tóc dài

Đội quân tóc dài trong phong trào Đồng khởi năm 1960 từng lập nhiều chiến công hiển hách, khiến kẻ thù phải khiếp sợ.

'Đồng chí Nguyễn Thị Thập-cuộc đời và sự nghiệp' (P2)

phunuvietnam.vn xin giới thiệu bài viết 'Nguyễn Thị Thập với sự nghiệp giải phóng phụ nữ' của PGS.TS Nguyễn Thị Thanh, giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.