Thanh Hóa công nhận Điểm du lịch tham quan trải nghiệm Lê Gia

Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa vừa có quyết định số 3456/QĐ-UBND Công nhận Điểm du lịch tham quan trải nghiệm Cơ sở sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Điểm đến sinh thái hấp dẫn mới tại Thanh Hóa

Tham quan nghề làm mắm truyền thống, thưởng thức những món ngon đặc trưng từ làng quê, nghe chuyện của những nghệ nhân làng chài,... là những trải nghiệm thú vị khi du khách đến với Nhà thùng mắm Lê Gia, một trong những cơ sở sản xuất của làng nghề truyền thống nổi tiếng mắm Khúc Phụ tại huyện Hoằng Hóa.

Khánh thành Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia

Công ty TNHH Thực phẩm và Thương mại dịch vụ Lê Gia (Hoằng Hóa) vừa tổ chức lễ khánh thành Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia tại xã Hoằng Trường.

Khánh thành Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia

Chiều 31/5, Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia đã tổ chức lễ khánh thành Dự án Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia tại thôn Hồng Kỳ, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa).

Độc đáo tranh khắc đá nghìn năm tuổi ở Trung Quốc

Với lịch sử gần 2.000 năm tuổi, hệ thống tranh khắc đá của đền Vũ Lương ở thành phố Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mà còn là những di chỉ giàu giá trị nghiên cứu, giúp vén tấm màn bí ẩn về cuộc sống của con người từ hàng nghìn năm trước.

Làng nghề nước mắm truyền thống vào tết

Với hơn 102km bờ biển, tỉnh ta có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển nghề nước mắm truyền thống với nhiều làng nghề nổi tiếng, có thương hiệu, được thị trường ưa chuộng, như: nước mắm Ba Làng (thị xã Nghi Sơn), nước mắm Khúc Phụ (Hoằng Hóa), nước mắm Cự Nham (Quảng Xương)...

Nâng cao thu nhập từ sản xuất nước mắm truyền thống

Trải qua nhiều năm thăng trầm, đến nay, làng nghề nước mắm Khúc Phụ (xã Hoằng Phụ, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) vẫn khẳng định được thương hiệu nhờ gắn kinh nghiệm truyền thống với việc đầu tư khoa học kỹ thuật. Từ nghề sản xuất nước mắm, nhiều hộ dân ở đây đã nâng cao thu nhập, giảm nghèo hiệu quả.

Kỳ vọng đột phá từ đường sắt tốc độ cao: Vì sao cần sớm đầu tư?

Dự báo đến năm 2050, tổng nhu cầu vận tải hành khách của đường sắt khoảng 120 triệu lượt/năm. Với nhiều lợi thế, việc đầu tư đường sắt tốc độ cao sẽ đáp ứng được nhu cầu này.

Phát triển tài sản trí tuệ - hiệu quả lâu dài và lan tỏa

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, tài sản trí tuệ (TSTT) đang ngày càng đóng vai trò quan trọng, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực tại các địa phương và tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp.

Nỗ lực giữ và phát triển nghề

Nghề, làng nghề truyền thống đã và đang giúp hàng nghìn hộ gia đình thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Cùng với sự hỗ trợ thiết thực của chính quyền, các chủ thể nỗ lực đổi mới sáng tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường nhưng vẫn luôn chứa đựng nét đẹp văn hóa, mang bản sắc, cội nguồn dân tộc.

Khu mộ phần gia tộc lớn nhất thế giới, có tới hơn 10 vạn ngôi mộ

Phần mộ thuộc gia tộc hiển hách nhất nhì Trung Quốc, nổi tiếng trong lịch sử cổ đại lẫn hiện đại mà bạn nhất định phải tham quan một lần.

Khám phá 'đệ nhất miếu' hoành tráng nhất Trung Quốc

Các công trình của Khổng Miếu được thiết kế theo quy cách kiến trúc cao nhất của xã hội phong kiến Trung Hoa, tức bố cục kiến trúc kiểu hoàng cung, được coi là chuẩn mực của kiến trúc đền miếu cổ Trung Quốc.

Đưa sản vật địa phương đến gần hơn với khách du lịch

Tìm hiểu, thưởng thức sản vật địa phương là một trong những nhu cầu tất yếu của du khách trong một chuyến du lịch. Đây cũng là yếu tố tạo nên sự khác biệt, là điểm riêng thu hút du khách của mỗi tour, tuyến du lịch.

Hành trình gìn giữ và nâng tầm nước mắm cốt cá cơm gia truyền Cửa Trào

Nhắc đến nước mắm gia truyền Cửa Trào, hẳn không còn xa lạ với nhiều người , đặc biệt là những người sinh ra và lớn lên trên quê hương Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) . Nước mắm cốt cá cơm gia truyền Cửa Trào do Doanh nghiệp tư nhân Gió Biển (thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ) sản xuất là sự kết tinh của nghề làm nước mắm truyền thống ở địa phương. Dù ở bất cứ đâu, người Hoằng Phụ đi xa đều tìm về thôn Tân Xuân để mua một vài lít nước mắm làm quà biếu cho người thân hay bạn bè.

Chú trọng xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm hàng tiêu dùng

Với gần 4 triệu dân, nhu cầu sản phẩm tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là khá lớn. Tuy nhiên, thực tế hàng tiêu dùng của tỉnh lại chiếm thị phần khá thấp trên 'sân nhà'. Bên cạnh lý do chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất thì một trong những nguyên nhân quan trọng là việc xây dựng, phát triển thương hiệu hàng tiêu dùng chưa thực sự được chú trọng.

Chương trình 'AI vì lợi ích xã hội'

Ngày 26 và 27/6, Hội nghị Internet Thế giới diễn ra tại thành phố Khúc Phụ thuộc tỉnh Sơn Đông, miền Đông Trung Quốc, đã công bố chương trình 'Trí tuệ nhân tạo (AI) vì lợi ích xã hội' với mục đích khai thác công nghệ AI nhằm góp phần giúp thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

Hội nghị Internet Thế giới ra mắt chương trình 'AI vì lợi ích xã hội'

Hội nghị Internet Thế giới diễn ra tại Trung Quốc đã công bố chương trình 'AI vì lợi ích xã hội' với 4 sáng kiến liên quan đến các hoạt động phúc lợi xã hội có sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo.

Hội nghị Internet Thế giới công bố chương trình 'AI vì lợi ích xã hội'

Hội nghị Internet Thế giới (WIC) mới đây đã công bố chương trình 'Trí tuệ nhân tạo (AI) vì lợi ích xã hội' với mục đích khai thác công nghệ AI nhằm góp phần giúp thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

Làng nghề nước mắm Khúc Phụ: Chú trọng đầu tư 'nâng tầm' sản phẩm

Phát huy truyền thống, mở rộng thị trường tiêu thụ, những năm gần đây, cùng với bảo đảm chất lượng sản phẩm, các cơ sở sản xuất nước mắm tại làng nghề nước mắm Khúc Phụ, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) chú trọng đầu tư mẫu mã, cải tiến công nghệ, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Nhờ vậy, thương hiệu nước mắm Khúc Phụ ngày càng được nhiều người biết đến và tin dùng.

Chủ động 'nhập cuộc', các sản phẩm OCOP Thanh Hóa ngày càng được ưa chuộng

Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Chương trình OCOP, đến nay tỉnh Thanh Hóa đã có 314 sản phẩm được công nhận với hơn 200 chủ thể tham gia. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP của các HTX không những được thị trường đón nhận mà còn phát huy được lợi thế vùng miền, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

Chú trọng xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu nông sản

Việc đăng ký nhãn hiệu luôn được xem là 'giấy khai sinh' cho các sản phẩm nông sản, bảo đảm các điều kiện truy xuất nguồn gốc, có sức cạnh tranh trên thị trường và tham gia vào thị trường xuất khẩu. Mặc dù, trên địa bàn tỉnh có gần 200 sản phẩm nông nghiệp đang được sản xuất với sản lượng lớn song nhiều doanh nghiệp, HTX và nông dân vẫn chủ quan, chưa quan tâm tìm hiểu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm dẫn tới giá trị sản xuất chưa được như kỳ vọng.

Về xứ Thanh ghé hàng bánh cuốn, ăn một lần nhớ mãi

Là món ăn bình dị ở xứ Thanh, bánh cuốn được làm từ bột gạo tẻ, bọc nhân tôm, thịt rồi rắc chút hành khô tạo nên dư vị độc đáo khiến những ai một lần từng thưởng thức sẽ nhớ mãi.

Làng nghề vào tết: Làng mắm - Mặn mòi vị biển

Tại các làng nghề truyền thống nước mắm, dịp tết là thời điểm tiêu thụ hàng hóa lớn nhất trong năm, do vậy người nào cũng bận rộn với công việc của mình, người chắt mắm, người dán nhãn, người gửi hàng, ghi sổ… Mỗi ngày, có hàng trăm chuyến hàng đưa những chai nước mắm cốt thơm lừng đi các tỉnh, thành khác. Với người làng mắm đây là niềm vui của một cái tết no ấm nhưng cũng là niềm tự hào của những người gìn giữ nghề truyền thống suốt bao năm.

Làng nghề nước mắm Khúc Phụ tất bật vào vụ Tết

Cận Tết, làng nghề nước mắm Khúc Phụ, Thanh Hóa lại tất bật cho những chuyến hàng chuyên chở 'vị của biển' đi muôn nơi.

Gian nan phát triển nhãn hiệu tập thể sau bảo hộ

Việc xây dựng và được các cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể đã khó, song duy trì, phát triển sau bảo hộ còn khó khăn hơn. Bởi, nhãn hiệu tập thể mang tính cộng đồng, nếu không có sự kết nối, duy trì thì khó có thể phát huy sức mạnh của tập thể. Do đó, làm thế nào để phát huy, phát triển nhãn hiệu tập thể đang làm bài toán khó đối với nhiều tổ chức hội và chính quyền địa phương.

Mô hình kết hợp du lịch và văn hóa ở quê hương Khổng Tử

Với quan điểm coi trọng phát triển du lịch văn hóa, lấy du lịch văn hóa làm điểm xuất phát quan trọng, chính quyền huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc thời gian qua đã đẩy mạnh việc kết hợp giữa du lịch và văn hóa nhằm thu hút du khách đến địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, cải thiện đời sống người dân. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại địa bàn.

Chi hội trưởng phụ nữ nhiệt huyết với phong trào hội

Chị Nguyễn Thị Hạnh, Chi hội trưởng chi hội phụ nữ Bắc Sơn, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) luôn được cấp ủy, chính quyền, hội viên và người dân địa phương tin yêu, quý trọng bởi sự gương mẫu, nhiệt huyết trong công việc của hội và các phong trào tại địa phương.

Hoằng Hóa phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch

Thời gian qua với việc phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch biển, du lịch tâm linh, làng nghề... huyện Hoằng Hóa đã và đang trở thành điểm đến của đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh.

Thúc đẩy hợp tác giữa các nền văn minh thế giới

Ngày 27-9, tại thành phố Khúc Phụ thuộc tỉnh Sơn Đông, miền Bắc Trung Quốc đã diễn ra lễ khai mạc

Thúc đẩy đối thoại giữa các nền văn minh thế giới

Đối thoại giữa các nền văn minh, hợp tác về văn hóa và giao lưu nhân dân để thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện trên các lĩnh vực là những nội dung chính được thảo luận tại Diễn đàn Ni Sơn về các nền văn minh thế giới tổ chức tại thành phố Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc trong 3 ngày, từ 26 đến 28/9.

Thúc đẩy hợp tác giữa các nền Văn minh thế giới

Ngày 27/9, tại thành phố Khúc Phụ thuộc tỉnh Sơn Đông, miền Bắc Trung Quốc đã diễn ra lễ khai mạc 'Diễn đàn Ni Sơn về Các nền Văn minh Thế giới' lần thứ 8.

Trải nghiệm du lịch thú vị ở làng quê

Tham quan làng nghề truyền thống, trải nghiệm, tìm hiểu cách làm nên sản phẩm, khám phá đời sống của cư dân làng nghề là một trong những xu hướng du lịch được nhiều du khách lựa chọn.

'Văn hóa ẩm thực Thanh Hóa' - 'Bữa tiệc' của tri thức, giác quan

Văn hóa ẩm thực xứ Thanh uống chung mạch nguồn văn hóa ẩm thực của dân tộc, được duy trì, tiếp biến và phát triển mạnh mẽ bởi hai yếu tố: Yếu tố truyền thống và yếu tố địa tự nhiên lịch sử, chính trị, văn hóa'. Ẩm thực xứ Thanh vừa có nét chung với ẩm thực dân tộc, vừa có những khác biệt phản ánh những nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên, văn hóa bản địa, tài năng, sự khéo léo, sáng tạo của các thế hệ người dân nơi đây. Đó là nội dung, thông điệp mà tác giả Nguyễn Hữu Ngôn muốn truyền tải, lan tỏa tới độc giả qua cuốn sách 'Văn hóa ẩm thực Thanh Hóa' (NXB Thanh Hóa năm 2021).

Đẩy mạnh phát triển thương hiệu sản phẩm xứ Thanh

Tỉnh ta có nhiều sản phẩm đặc trưng địa phương, nhất là các sản phẩm thế mạnh từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp. Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, ngoài các thương hiệu lớn đã được khẳng định trên thị trường nhiều năm, như xi măng, mía đường, vật liệu xây dựng... trên địa bàn tỉnh còn có hơn 50.000 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất nước mắm truyền thống

Việc ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất nước mắm truyền thống hiện đang được nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế cho nghề sản xuất nước mắm tại địa phương.

Làng nghề 'chạy đua' ngày cận tết

Có dịp về các làng nghề trên địa bàn tỉnh vào dịp giáp Tết Nguyên đán 2022, mới thấy được không khí rộn ràng, khẩn trương. Mặc dù ảnh hưởng của dịch COVID-19, song cuối năm là thời điểm 'đắt hàng' nhất, nên các cơ sở sản xuất đang tăng tốc, chạy đua để đưa ra thị trường những sản phẩm mới, chất lượng phục vụ nhu cầu của người dân.

Nước mắm Khúc Phụ tất bật cho đơn hàng cuối năm

Mắm Khúc Phụ, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) từ lâu đã nức tiếng gần xa bởi thương hiệu rất riêng mà chỉ cần một cái chạm nhẹ nơi đầu lưỡi, người thưởng thức có thể cảm nhận được cả tâm huyết của người làm ra sản phẩm. Bởi thế mà, mắm Khúc Phụ hiện đã có mặt tại nhiều tỉnh thành trong cả nước.