Vị vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Nhìn chung Dương Tam Kha là người có đóng góp trong lịch sử Việt Nam. Với 6 năm (từ năm 944 - 950) trị vì, ông chính là vị vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Những trang sử lẫy lừng viết bằng cọc nhọn trên Bạch Đằng giang

Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền Nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng, đoạn chảy qua Hà Nội ngày nay. Nơi đây cũng ghi dấu 3 trận đánh vẻ vang, cha ông ta lợi dụng con nước vùi chôn quân xâm lược.

Vị vua duy nhất nào của Việt Nam có sức mạnh ngang Hạng Vũ?

Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến, nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.

Vùng đất 2 vua Phùng Hưng, Ngô Quyền nhưng không có ai họ Ngô, Phùng

Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) được xưng tụng là nơi một ấp hai vua vì đây là quê hương của Phùng Hưng, Ngô Quyền nhưng đến nay, ở đây không còn ai mang họ Phùng, Ngô.

Vị vua duy nhất của Việt Nam có sức mạnh ngang Hạng Vũ: Sinh ra đã có quý tướng, lừng danh thiên hạ

Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến. Nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.

Hải Phòng: Dâng hương kỷ niệm 1080 năm ngày hóa Đức vương Ngô Quyền

Sáng 24/2, tại đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với UBND phường Hàng Kênh, quận Lê Chân, tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 1080 năm ngày hóa Đức vương Ngô Quyền (944 - 2024).

Ngày này năm xưa 21/2: Bộ Công Thương phê duyệt Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Hồi Xuân

Ngày này năm xưa 21/2: Phê duyệt Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Hồi Xuân; sáp nhập Công ty Kim khí Đông Anh vào Công ty Xây lắp và sản xuất công nghiệp.

Ngày 21/2 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 21/2

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 21/2, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Hải Phòng: Dâng hương tưởng niệm ở ngôi đình cổ với 400 con rồng quy tụ

Trong 2 ngày 23 và 24/2, tại Di tích đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, TP Hải Phòng sẽ diễn ra Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 1080 năm Ngày hóa của Đức Ngô Vương Quyền (944 - 2024).

Trên đất cổ Đàm Xá

Nằm bên tả ngạn sông Chu, vùng đất cổ Đàm Xá còn được biết đến với tên Kẻ Đầm (nay là xã Xuân Thiên, huyện Thọ Xuân). Có lịch sử hình thành và phát triển từ cả ngàn năm về trước, trong không gian vùng đất cổ còn lưu giữ những dấu tích lịch sử, văn hóa đậm nét.

Lễ dâng hương kỷ niệm 1079 năm ngày giỗ anh hùng dân tộc Ngô Quyền

Sáng ngày 28/9 (tức 14/8 âm lịch), tại đền thờ và lăng Ngô Quyền - thôn Cam Lâm - xã Đường Lâm, Thị ủy – HĐND – UBND thị xã Sơn Tây long trọng tổ chức Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 1079 năm ngày giỗ Tiền Ngô Vương - Ngô Quyền.

Tổ chức Lễ dâng hương nhân 1079 năm Ngày mất Đức vua Ngô Quyền

Ngày 28-9 (tức ngày 14 tháng 8 âm lịch), tại đền thờ và lăng Ngô Quyền ở thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Sơn Tây trang trọng tổ chức Lễ dâng hương nhân 1079 năm ngày mất Đức vua Ngô Quyền (944-2023).

Lễ giỗ tưởng niệm 1.079 năm ngày mất Đức vua Ngô Quyền

Đức vua Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán, chính thức kết thúc gần một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 1)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Kiều Công Tiễn làm phản, vì sao cháu nội một lòng phò tá Ngô Quyền?

Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền.

Vua anh dũng nhất sử Việt, đánh bại quân Nam Hán, rồi bị em vợ cướp ngôi là ai?

Ai là vua anh dũng nhất sử Việt, đánh bại quân Nam Hán, rồi bị em vợ cướp ngôi?

'Viết tuồng với tôi là định mệnh'

Lê Công Phượng vào đất tuồng Bình Định nghiên cứu nghệ thuật tuồng gần 10 năm, nhưng chính thức bắt tay vào viết kịch bản thì mới được khoảng 3 năm.

Tiếc thương thầy giáo, nhà báo Kiều Phan

Nhà báo Kiều Phan (Kiều Công Tiễn - Báo SGGP) đã an nhiên về cõi vĩnh hằng sau thời gian kiên cường chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Nhận được tin, những bạn bè và đồng nghiệp một thời gắn bó với anh không khỏi hụt hẫng, cùng nhắc nhớ ký ức về một thầy giáo, nhà báo nặng lòng với giáo dục.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 5)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 4)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

An Nam chí lược trong dòng chảy lịch sử

Dù có những đánh giá khác nhau về tác phẩm này nhưng về mặt tư liệu và học thuật, cơ bản nhiều người đã có những nhận định khá tương đồng: Đây là một công trình có giá trị về nhiều mặt

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 25)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 1)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành

Tháng tư, nghĩ về những 'giấc mộng tan vỡ' nơi xứ người

Với mỗi người Việt Nam, tình yêu quê hương, đất nước từ lâu đã trở thành một giá trị cao quý, được truyền từ đời này sang đời khác, bằng những biểu hiện sinh động, cụ thể. Tháng tư về, người dân đất Việt càng tự hào, biết ơn các thế hệ ông cha đã hy sinh xương máu cho quê hương, đất nước, đồng thời cảnh báo những ai đang đi ngược dòng chảy thời cuộc, phá hoại sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc. Thực tế đã, đang và sẽ còn chứng minh lòng yêu nước đã trở thành một giá trị truyền thống và là tài sản vô giá, tạo sức sống bất khuất và trường tồn của dân tộc con Lạc cháu Hồng qua nghìn năm lịch sử trước mọi hiểm họa xâm lăng và đô hộ, là mạch nguồn cho sự sinh sôi và phát triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước, giống nòi. Không ai có thể phủ nhận được rằng, dù là người dân đang sinh sống trên xứ sở quê hương hay với cộng đồng người Việt đã định cư và hội nhập ổn định ở nước ngoài, mỗi khi thiên tai, địch họa đe dọa cuộc sống và vận mệnh của Tổ quốc, lập tức muôn người như một, kết thành khối vững chắc, sẵn sàng cống hiến công sức, xả thân vì lòng tự trọng, tự tôn dân tộc, vì vận mệnh của Tổ quốc và cuộc sống của đồng bào mình.Ðặc biệt, đối với chủ quyền quốc gia và nền độc lập dân tộc, lòng yêu nước mãnh liệt chính là nền tảng vững chắc nhất để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giang sơn cha ông để lại. Giá trị đó không thể là điểm tựa để dung túng, kích động tinh thần dân tộc cực đoan, đề cao bá quyền, đe dọa sử dụng bạo lực và bất chấp thủ đoạn gian dối, hèn hạ, bất chấp đạo lý và luật pháp của văn minh nhân loại, cốt tranh đoạt trắng trợn và phi pháp lãnh thổ của người khác. Ðiều này đã và phải tiếp tục trở thành yêu cầu của lương tri, của đạo đức không chỉ với Việt Nam mà với mọi quốc gia - dân tộc khác trên thế giới.Lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc ta không chỉ trui rèn truyền thống giữ nước, chống xâm lăng, mà còn cho thấy người bán nước như Kiều Công Tiễn, Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống,... luôn bị dân tộc phê phán, danh xấu nghìn năm khôn rửa. Trong hai cuộc kháng chiến chống P

4 danh tướng Mông Cổ nào bị bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288?

Những viên chỉ huy sừng sỏ của địch như Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Áo Lỗ Xích, Tích Lệ Cơ đều bị quân ta bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288.

Lễ hội Từ Lương Xâm được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 266/QĐ-BVHTTDL, đưa lễ hội Từ Lương Xâm, quận Hải An, thành phố Hải Phòng vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Kiều Công Tiễn

Sau khi chôn cất lão Kiều công, các vị bô lão cùng văn võ suy tôn con trai ngài là Kiều Công Tiễn làm châu mục kiêm quản các việc ở Phong Châu. Kiều Công Tiễn ban thưởng trọng hậu cho các vị bô lão, hào trưởng trong vùng, lại mở kho phát thóc gạo cho dân. Phong con trưởng Kiều Công Chuẩn cùng viên đô tướng Đỗ Tử Bình làm Chánh phó tướng kiêm quản quân doanh thủy bộ ở Bạch Hạc.

Vai trò danh tướng Lã Tá Đường trong trận Bạch Đằng năm 938

Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả cho biết góp phần vào chiến thắng lững lẫy trên sông Bạch Đằng năm 938 có công sức của tướng Lã Tá Đường, người sau này trở thành một sứ quân thời loạn.

Người hiến kế bày trận trên sông Bạch Đằng đánh giặc là ai?

Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, tướng Kiều Công Hãn chính là người đã hiến kế chọn Bạch Đằng làm nơi diễn ra trận quyết chiến lịch sử này.

Ai là người hiến kế cho Ngô Quyền cắm cọc xuống sông Bạch Đằng?

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một trong những trận thủy chiến lớn mà quân và dân ta giành thắng lợi trước quân xâm lược.

Người hiến kế cho Ngô Quyền cắm cọc xuống sông Bạch Đằng

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một trong những trận thủy chiến lớn mà quân và dân ta giành thắng lợi trước quân xâm lược.

Triều đại duy nhất ở nước ta có 2 vua chung một ngai vàng?

Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam.

Xây đền thờ cho vị tổ trung hưng đất nước

Tại hội thảo: 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' vừa diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), các nhà chuyên môn đều nhấn mạnh: Ngô Quyền dựng nước, xưng vương, định đô ở Cổ Loa, phục hồi lại quốc thống. Ông xứng là vị tổ trung hưng của dân tộc. Việc xây dựng đền thờ Ngô Quyền ở Cổ Loa cần lưu ý đến vị trí, kiến trúc sao cho hài hòa.

Xây đền thờ Ngô Quyền ở Cổ Loa: Xứng đáng nhưng vẫn nhiều băn khoăn

Theo ý kiến các nhà khoa học, cần xây đền thờ Ngô Quyền tại Cổ Loa để vinh danh người anh hùng dân tộc và nhận diện trọn vẹn giá trị của Di tích Quốc gia Đặc biệt Cổ Loa.

Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền – Vị tổ trung hưng đất nước'

Ngày 1-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước'.

Sự nghiệp trung hưng đất nước của Ngô Quyền: Công lao sống mãi cùng non sông

Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' nhằm khẳng định rõ các nguồn tư liệu thư tịch liên quan đến Ngô Quyền nói chung và giai đoạn Ngô Quyền định đô và xưng vương ở Cổ Loa nói riêng.

Hội thảo khoa học ''Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước''

Thiết thực kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, sáng 1-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước'.